Tỡnh trạng sức khỏe của gia sỳc cú thể nhận biết nhờ sự quan sỏt một số điểm sau:
Th2 trng g5y Rm
Nhỡn bằng mắt cú thể thấy tỡnh trạng dinh dưỡng của con vật như bộo, gầy hay bỡnh thường. Một con vật gầy chưa hẳn là nú bị bệnh. Vớ dụ một con bũ nuụi bờ thỡ giảm trọng lượng trụng gầy là điều bỡnh thường.
Những con bũ bệnh cú khuynh hướng giảm trọng lượng, đụi khi giảm rất nhanh. Bởi vỡ con vật khụng ăn được, quỏ trỡnh tiờu húa bị ảnh hưởng và nếu con vật sốt thỡ cơ thể hao mũn càng nhanh vỡ đĩ sử dụng nhiều chất dinh dưỡng hơn để tạo nhiệt.
Tư thG đi và đng
Tư thế đi đứng của con vật cú thể khụng bỡnh thường vỡ bị đau chỗ nào đú trong cơ thể, Thớ dụ khi bị đau múng bũ đi khập khiễng.
M;t
Mắt con vật khỏe cho cỏi nhỡn sống động. ỏnh mắt con vật cũng cú thể cho ta một biểu hiện về tỡnh trạng sức khỏe.
Da, bE lụng và niờm mc
Da của con vật khỏe mạnh thỡ mềm mại. Khi da khụ cứng là con vật bị mất nước. Trường hợp này ta thấy ở bờ bị tiờu chảy nặng. Bộ lụng con vật khỏe thỡ mượt và búng. Trong trường hợp thiếu mỏu, nhiễm ký sinh trựng, thiếu vitamin lụng trở nờn thụ, khụ và khụng búng. Niờm mạc ở mắt, mũi, õm hộ phải cú màu hồng đến đỏ và phải ẩm. Khi con vật bệnh thỡ cỏc niờm mạc này trở nờn quỏ đỏ hoặc quỏ nhạt và khụ.
Sd tiờu húa
Vật khỏe thỡ ăn ngon miệng và ham ăn. Phõn và nước tiểu thải ra theo luật thường và phõn cú độ chắc vừa phải. Bỡnh thường bũ đi phõn từ 12 -18 lần/ngày và thải ra từ 20 -40kg phõn. Khi rối loạn tiờu húa con vật giảm tớnh ngon miệng, phõn thải ra quỏ lỏng hoặc quỏ rắn. Bũ thường nhai lại khi khỏe. Khi ta khụng nhỡn thấy bũ nhai lại lỳc nằm nghỉ điều đú là dấu hiệu của sự xỏo trộn tiờu húa. Trong một ngày đờm bũ nhai lại khoảng 6-8 giờ và mỗi miếng thức ăn nhai lại từ 40 -60 lần.
Hụ h)p
Con vật khỏe mạnh thỡ nhịp thở theo luật thường. Trong trường hợp nỏo động, lo õu, sốt, lao động nặng, mệt mỏi, nhiệt độ mụi trường cao thỡ tần số hụ hấp tăng lờn. Nhịp thở bỡnh thường ở bũ lai Sind từ 30-40 lần/phỳt. Bũ nhập nội, trong nhiệt độ cao thỡ nhịp thở tăng tới 60-70 lần/phỳt.
Nhịp đập của tim cú thể cảm nhận bằng đặt tay lờn vựng tim phớa sau trỏi của ức. Nhịp đập của tim cũng cú thể đo bởi nhịp của mạch (số nhịp đập/phỳt). Nhịp đập cú thể cảm nhận bằng đặt ngún giữa và ngún trỏ lờn động mạch ở hàm dưới hoặc ở dưới gốc đuụi. Nhịp đập của bờ khoảng 100 lần/phỳt và bũ khoảng 60-70 lần/phỳt. Khi sốt, lao động nặng, xỏo động làm nhịp đập tăng lờn.
Nhi"t đE cơ th2 (thõn nhi"t)
Thõn nhiệt trung bỡnh của bũ: 38,0-38,50C; Bờ 39,0-39,50C; những con vật cú thõn nhiệt cao hơn bỡnh thường gọi là sốt. Những con vật khỏe cũng cú sự tăng nhiệt độ cơ thể vớ dụ như sau khi lao động nặng, bị stress nặng hoặc đứng dưới nắng trong ngày nắng. Thõn nhiệt được đo bằng cỏch đặt nhiệt kế vào trực tràng trong vài phỳt. 8.2. MỘT SỐ YẾU TỐ BẤT LỢI CHO SỨC KHỎE CON VẬT
Mỗi con vật đều được sống trong một mụi trường mà mụi trường đú cú thể thớch hợp hoặc bất lợi đối với chỳng. Cơ thể con vật cú những phương tiện để khỏng lại cỏc sinh vật gõy ra bệnh. Mức độ đề khỏng của cơ thể phụ thuộc vào yếu tố di truyền và cỏc yếu tố mụi trường. Nếu cỏc yếu tố mụi trường bất lợi thỡ khả năng của con vật chống lại cỏc tỏc nhõn gõy bệnh giảm đi và do vậy cơ hội bị bệnh tăng lờn. Những bất lợi thường gặp là:
ThiGu thc ăn và nư1c uRng
Thiếu thức ăn con vật phải sử dụng những chất dự trữ trong cơ thể, con vật sẽ sụt trọng lượng nhanh và trở nờn gầy. Trong những trường hợp nghiờm trọng khi con vật mất 40% trọng lượng ban đầu của cơ thể cú thể bị chết. Ơ những nơi cú mựa khụ kộo dài (như Ninh Thuận, Bỡnh Thuận) thỡ con vật chết vỡ thiếu cả thức ăn và nước uống. Thiếu nước dẫn đến tỡnh trạng nghiờm trọng là khụ mụi và dẫn đến chết. Vật bị ỉa chảy cũng mất nhiều nước. Trong một số trường hợp bờ bị ỉa chảy chết thường do mất nước.
Khớ h+u b)t l9i
Những yếu tố bất lợi cho con vật gồm: nhiệt độ, mưa, giú, ỏp suất khụng khớ và tia phúng xạ. Nhiệt độ cao cú thể dẫn đến làm tăng thõn nhiệt. Con vật cú thể nhiễm lạnh khi bị lạnh đột ngột một phần cơ thể. Điều này cú thể dẫn đến ỉa chảy hoặc viờm phổi, nhất là đối với bờ.
TWn thương
Là những vết thương trầy sước, bầm dập, gĩy chõn… Vết thương tạo điều kiện thuận lợi cho vi trựng gõy bệnh xõm nhập vào cơ thể gõy bệnh.
NhPng ch)t gõy đEc
Ăn phải những chất gõy độc cú thể làm rối loạn cỏc hoạt động trong cơ thể và thậm chớ cú thể dẫn đến chết. Một húa chất độc cú thể bất lợi cho con vật chỉ một lượng rất nhỏ. Trường hợp này xảy ra khi bũ ăn cỏ ở những vựng quanh nhà mỏy cú húa chất độc hại thải ra làm ụ nhiễm đất, nguồn nước và nhiễm vào cỏ. Cỏ hoặc cõy thức ăn mới được phun thuốc bảo vệ thực vật cú độ độc cao. Một số cõy thức ăn cú sẵn chất độc như HCN trong lỏ cõy khoai mỡ (sắn), và gossypol trong hạt bụng vải. 8.3. MIỄN DỊCH VÀ VACCIN PHềNG BỆNH
Khi vi sinh vật gõy bệnh tấn cụng vào cơ thể qua da, mũi, miệng, phản ứng đầu tiờn của cơ thể là cố gắng định khu vi sinh vật gõy bệnh. Kớch hoạt màng nhầy và tuyến lympho khu trỳ nơi bị nhiễm. Cỏc tuyến lympho tăng cường sản xuất cỏc tế bào
117 bạch cầu để chống lại vi sinh vật gõy bệnh. Nếu vi sinh vật gõy bệnh sinh sản nhanh hơn những tế bào bạch cầu thỡ chỳng và những chất độc do chỳng sinh ra lan tỏa khắp cơ thể và con vật bị bệnh.
Cơ chế phũng ngự núi chung là cơ thể bắt đầu sản sinh ra những chất đề khỏng đặc hiệu, gồm hai loại:
- Khỏng thể để loại trừ vi sinh vật gõy bệnh.
- Khỏng độc tố để loại trừ độc tố do vi sinh vật gõy ra.
Những chất này được gọi là đặc hiệu vỡ mỗi loại vi sinh vật gõy bệnh và độc tố của nú kớch động lờn cơ thể làm cho cơ thể sản sinh ra khỏng thể và khỏng độc tố đặc trưng phự hợp cho việc loại trừ những kiểu vi sinh vật và độc tố đú.
Nếu cơ thể cú thể sinh ra khỏng thể và khỏng độc tố nhanh hơn sự sinh sản của vi sinh vật và độc tố thỡ vi sinh vật gõy bệnh cũng như độc tố của nú bị loại trừ, con vật vượt qua bệnh. Nếu trường hợp ngược lại, con vật sẽ chết khi khụng được can thiệp. Chỉ cú một số ớt trong đa số cỏc trường hợp việc cung cấp thuốc giỳp cơ thể thắng được sự nhiễm trựng. Bằng cỏch này sẽ cứu sống được con vật mà lẽ ra trong điều kiện bỡnh thường nú sẽ chết.
Đụi khi vi sinh vật khụng bị loại trừ hồn tồn mà nú vẫn cũn lưu lại trong cơ thể. Trong trường hợp này, con vật khụng ở trạng thỏi tối ưu và vẫn cũn mang mầm bệnh gọi là thời kỳ mạn tớnh (khụng quan sỏt thấy triệu chứng). Khi điều kiện mụi trường trở nờn bất lợi, bệnh tỏi phỏt và trở nờn gay gắt hơn.
Thụng thường vi sinh vật khụng gõy hại cho tất cả cỏc lồi động vật. Vớ dụ một loại vi sinh vật gõy bệnh cho gia cầm mà khụng gõy bệnh cho trõu bũ. Điều này cú nghĩa là ở trạng thỏi tự nhiờn trõu bũ đĩ cú những yếu tố chống lại vi sinh vật gõy bệnh này. Núi cỏch khỏc, trõu bũ cú miễm dịch với vi sinh vật này.
Sau khi vật khỏi bệnh, khỏng thể vẫn cũn tồn tại trong cơ thể một thời gian. Suốt thời gian khỏng thể cũn trong cơ thể với số lượng phự hợp thỡ mầm bệnh này khụng ảnh hưởng đến con vật, con vật đĩ tạo được miễn dịch với bệnh này. Miễn dịch này tồn tại kộo dài được bao lõu phụ thuộc vào kiểu mầm bệnh. Nú cú thể thay đổi từ vài thỏng đến suốt đời.
Ngày nay người ta cú thể tạo miễn dịch cho con vật chống lại một số bệnh bằng cỏch tiờm vaccin cho con vật. Vaccin là một sự cấy vào gia sỳc những vi sinh vật gõy bệnh đĩ được trải qua một vài kiểu xử lý làm cho chỳng giảm độc, vỡ vậy vaccin khụng làm cho vật bị bệnh. Tuy nhiờn nú phải đủ mạnh để làm cho cơ thể phản ứng với chỳng sản sinh ra khỏng thể do vậy xõy dựng được miễn dịch chống lại bệnh.
ở trõu bũ vaccin được đưa vào bằng cỏch tiờm, ở gia cầm vaccin được đưa vào bằng nhiều cỏch. Sau khi vaccin được tiờm vào, con vật cần thời gian 1-2 tuần để tạo ra miễn dịch. Miễn dịch này được duy trỡ từ một thỏng đến vài năm phụ thuộc vào sự đề khỏng mà vaccin đưa vào và loại vaccin sử dụng. Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc bệnh truyền nhiễm đều cú thể kiểm soỏt bằng vaccin, vaccin thường chỉ ỏp dụng để chống lại một số bệnh nguy hiểm.
Một cỏch khỏc để đưa miễn dịch cho con vật là tiờm khỏng huyết thanh. Vớ dụ khỏng huyết thanh này cú thể lấy từ con vật sống sút sau khi đĩ bị bệnh. Nú được tiờm trực tiếp vào mạch mỏu con vật khỏc, cho con vật khả năng miễn dịch. Con vật này tự nú khụng tạo ra khỏng thể. Dạng miễn dịch này gọi là miễn dịch thụ động. Cũn miễn dịch do con vật tạo ra sau khi tiờm vaccin gọi là miễn dịch chủ động. Miễn dịch cú thể cú được sau khi tiờm khỏng huyết thanh khụng kộo dài. Phương phỏp này chỉ sử dụng trong tỡnh trạng khẩn cấp, khi cú sự phỏt bệnh hoặc con vật cần được bảo
vệ trong một thời gian ngắn. Vớ dụ đề phũng rủi ro bị uốn vỏn từ vết thương sau phẫu thuật.
8.4. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 8.4.1. Bệnh lở mồm long múng (FMD) 8.4.1. Bệnh lở mồm long múng (FMD)
Lở mồm long múng là một bệnh lõy lan rất mạnh, đặc biệt với trõu, bũ, dờ, cừu, lợn. Bệnh này xảy ra ở nhiều nước trờn tồn thế giới. Mấy năm gần đõy bệnh xảy ra ở nhiều vựng nước ta gõy thiệt hại kinh tế lớn.
Nguyờn nhõn: Bệnh do virus gõy ra, đặc điểm lõy lan của bệnh là những mụn nước vỡ ra và theo sữa, nước tiểu, nước mũi, chất tiết khỏc lan trực tiếp từ vật ốm sang vật khỏe. Một cỏch lõy lan giỏn tiếp khỏc là qua quần ỏo, dụng cụ, mỏng ăn, lụng, sữa và thịt.
Tri"u chng: Sau khi nhiễm bệnh 2-3 ngày, sốt cao 40-41,5oC, mụn nước phồng lờn cú chứa dịch màu vàng. Những mụn nước lan nhanh trờn tồn bộ niờm mạc miệng, sau đú vỡ, dịch tràn ra ngồi và vật rất đau đớn, đụi khi cú chảy mỏu. Cựng thời gian đú thấy xuất hiện những mụn nhỏ quanh múng chõn, cú thể làm long múng. Con vật đứng lờn rất khú khăn và di chuyển một cỏch đau đớn. Cũng cú thể thấy những mụn nhỏ ở nỳm vỳ, bầu vỳ sưng và căng. Bũ sữa bị bệnh giảm sản lượng sữa, sữa cú màu vàng và đắng.
Phũng b"nh: Để hạn chế lõy lan, những con vật bị bệnh nờn giết đi và vật phẩm của chỳng đem đốt và chụn. Khụng được chuyển từ vựng này sang vựng khỏc.
Những vựng nơi mà bệnh đang lưu hành phải tiờm vaccin để hạn chế sự phỏt tỏn của bệnh. Sử dụng vaccin đa giỏ chủng A và Asia 1, tiờm vaccin lặp lại 8 thỏng một lần vỡ thời gian miễn dịch chỉ kộo dài 6-8 thỏng.
8.4.2. Bệnh lao (tuberculosis)
Lao là bệnh mà ớt nước nào thoỏt khỏi. Bệnh xảy ra với tất cả cỏc loại động vật kể cả người.
Nguyờn nhõn: Bệnh lao là do Mycobacterium tuberculosis gõy ra trờn người, bũ và chim. Con vật cú thể mang trựng nhiều năm trong ổ lao tại phổi hoặc ở những cơ quan khỏc. Dưới những điều kiện nhất định cỏc ổ lao vỡ ra và vi khuẩn lao tràn vào cơ thể. Trong giai đoạn này bệnh cú thể lõy lan và truyền sang con khỏc. Thường bờ bị lõy bệnh do bỳ sữa những bầu vỳ bị lao. Người cũng cú thể bị lõy bệnh theo kiểu này. Lao cũn cú thể lõy truyền qua khụng khớ hoặc trực tiếp qua cỏc vết thương. Bệnh hường xảy ra ở thể mĩn tớnh.
Tri"u chng: ổ lao cú thể xuất hiện ở tất cả cỏc cơ quan trong cơ thể. Triệu chứng đặc trưng của bệnh lao khụng rừ ràng mà triệu chứng xuất hiện phụ thuộc vào vị trớ của cỏc ổ lao trong cơ thể. Dự vậy khi con vật mất trạng thỏi bỡnh thường kốm theo viờm tuyến lympho trước hàm, trước vai, phớa sau vai và một bờn vỳ người ta thường nghi ngờ con vật bị bệnh lao. Nếu vỳ nhiễm lao thỡ sản lượng sữa giảm, hạch vỳ cứng lờn.
Nếu lao phổi thỡ con vật cú tiếng ho khan ngày một nhiều và đau đớn. Đờm cú màu vàng nõu hoặc lẫn mỏu.
Bũ bị bệnh lao thỡ tiờu hủy, khụng điều trị tốn kộm và nguy cơ lõy nhiễm sang người.
Phũng b"nh: Tiờm phũng bệnh lao theo quy định của thỳ y. Sử dụng vaccin BCG (vaccin chết).
119 Nhiệt thỏn là một bệnh truyền nhiễm chung cho tất cả cỏc lồi gia sỳc. Bệnh xảy ra trờn tồn thế giới nhưng thường thấy ở cỏc nước nhiệt đới hơn là cỏc nước ụn đới.
Nguyờn nhõn: Bệnh nhiệt thỏn do vi khuẩn cú tờn là Bacillus anthracis gõy ra. Vi khuẩn này cú khả năng hỡnh thành nha bào và nha bào cú thể tồn tại trong đất nhiều năm. Con vật bị nhiễm do tiếp xỳc với những vật mang mầm bệnh. Bệnh thường ở trạng thỏi cấp tớnh và thời gian ủ bệnh thường từ 1 - 3 ngày đụi khi dài hơn.
Tri"u chng: Vật sốt cao, niờm mạc cú màu tối, khú thở nghiến răng và gầy yếu, chướng hơi. Giai đoạn cuối của bệnh thấy sưng ở cổ, lưng, sườn và cơ quan sinh dục.
Xuất hiện những mụn ngồi da, đặc biệt là ở trõu bũ. Lỳc đầu chỗ sưng núng và đau sau đú lạnh và mất cảm giỏc. Cú thể cú mỏu đen chảy ra ở miệng, mũi, hậu mụn và õm đạo.
Bệnh kộo dài vài giờ hay vài ngày trước khi chết. Vỡ bệnh phỏt triển nhanh nờn vật chết trước khi biểu hiện triệu chứng.
Phũng b"nh: Cú thể nhỡn thấy vật yếu dần theo thời gian, thụng thường việc điều trị là đĩ quỏ muộn để cú hiệu quả. Trong những vựng nhiệt thỏn xảy ra tốt nhất là tiờm vaccin cho cả đàn.
Xỏc vật chết phải đem đốt. Nơi cú xỏc vật chết phải đốt và tẩy uế cẩn thận. Những người, tiếp xỳc với con vật bệnh (cũn sống hay đĩ chết) hoặc bị những dụng cụ bị nhiễm cần phải được rửa sạch và tiệt trựng cẩn tồn bộ tay chõn, quần ỏo bảo hộ và ủng.
8.4.4. Bệnh Anaplasmosis (bệnh biờn trựng)
Anaplasmosis là một bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đặc biệt với trõu bũ, cú thể xuất hiện ở dờ và cừu. Bệnh khụng gõy tỷ lệ chết cao nhưng gõy thiệt hại kinh tế lớn vỡ vật mắc bệnh cú thể trạng yếu.
Bũ Zebu cú sức đề khỏng với bệnh tốt hơn so với bũ ở vựng ụn đới. Hỡnh như vật già dễ mắc bệnh hơn vật non.
Nguyờn nhõn: Anaplasmosis gõy ra do ký sinh trựng sống trong hồng cầu vỡ vậy được gọi là Anaplasms. Tại Việt Nam tỡm thấy 2 loại biờn trựng gõy bệnh cho bũ là Anaplasma marginale và Anaplasma centrale.
Anaplasms được coi là thuộc về rickettiae. Chỳng là những con vi sinh vật nhỏ chỉ cú thể sinh sản trong tế bào sống. Bệnh được truyền bởi ve và một số loại ruồi, là vật chủ tự nhiờn của Anaplasms.
Tri"u chng: Giai đoạn bắt đầu của bệnh thường cú sự tăng thõn nhiệt trong