5.5.1. Thức ăn tinh
Thức ăn tinh cho bũ thịt khụng cần cú hàm lượng protein cao như đối với bũ sữa. Trung bỡnh 13-14% protein thụ là phự hợp. Thức ăn tinh cho bờ tập ăn cần chất lượng nguyờn liệu cao hơn, khụng cú urea và hàm lượng protein từ 16-18%. Thức ăn tinh vỗ bộo bũ gày, bờ đực khụng cần hàm lượng protein cao, CP từ 11,5-12%; năng lượng trao đổi (ME) từ 2.350Kcal/kg, Ca= 0,3-0,4% và P= 0,3-0,35%.
Cú thể tự phối trộn thức ăn tinh cho bũ theo cụng thức (CT) sau (%):
Nguyờn liệu CT1 CT2 CT3 Bột khoai mỡ 80 60 40 Bắp 0 25 50 Khụ dầu (40%CP) 12 7 0 Rỉ mật 5 5 5 Urea 1,0 1,0 1,0 Muối ăn 1 1 1 Bột xương 1 1 1
Urea tối đa 1,5%; rỉ mật tối đa 8%. (urea nhiều làm giảm tớnh ngon miệng). Khi tỷ lệ rỉ mật cao, dự trữ lõu ngày thức ăn sẽ bị chua. Nếu mua thức ăn tinh hỗn hợp ở nhà mỏy thỡ chọn loại thức ăn cú 13-14% protein là được.
5.5.2. Hỗn hợp bổ sung khoỏng
Thức ăn xơ thụ thường khụng chứa đủ cỏc loại khoỏng và vitamin cần cho quỏ trỡnh sinh tổng hợp và hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ. Cỏc loại khoỏng thiếu thường là Ca, P, Cu, Zn, Mn, Fe và S. Trong đú P và S cú ảnh hưởng rất lớn đến sinh tổng hợp vi sinh vật dạ cỏ. Tuy nhiờn cần phải cú thờm nhiều nghiờn cứu hơn nữa trong lĩnh vực này mới đưa ra được nhu cầu chớnh xỏc cho cỏc loại khoỏng cần bổ sung. Bổ sung khoỏng cú lợi cho tất cả bờ sau cai sữa và bũ tơ. Lượng cho phộp 60g cho một con/ngày hỗn hợp trong đú cú 32% Ca, 16% P và 20g muối. Cú thể tham khảo hỗn hợp khoỏng sau đõy để bổ sung cho bũ khi ăn khẩu phần chủ yếu là rơm. Cỏc húa chất này dễ dàng mua trờn thị trường. Phơi khụ, nghiền trộn theo tỷ lệ, đúng vào bao dựng dần.
79 CaPO4.2H2O (di-canxiphotphat) 55
NaCl (muối ăn) 26
MgSO4.10H2O 9
Na2SO4.10H2O 7
Lưu huỳnh 1
Khoỏng vi lượng (xem ở dưới) 2 Thành phần hỗn hợp vi lượng % ZnSO4.7H2O 47,40 MnSO4.H2O 23,70 FeSO4.7H2O 23,70 CuSO4.5H2O 4,70 CoSO4.7H2O 0,09 SeO3Na2 0,04
Cú thể tự làm tảng liếm bổ sung khoỏng cho bũ theo cụng thức:
Thành phần Số lượng (gam)
Ximăng 1.000,0
Vụi sống 125,0
Muối ăn (NaCl) 1.750,0
Dicanxiphotphat (DCP) 2.000,0 Cobalt chloride (CoCl2) 1,0 Đồng sulphate (CuSO4) 25,0
Potassium Iodide (KI) 3,0
Kẽm oxide (ZnO) 95,0
Sodium selenate (SeO3Na2) 1,0 Cộng 5.000,0
Cỏc nguyờn liệu được phơi khụ nghiền mịn qua mỏy nghiền cú mặt sàng nhỏ. Cỏc nguyờn liệu cú số lượng ớt trộn với nhau thành một hỗn hợp A. Cỏc nguyờn liệu cú số lượng lớn trộn với nhau thành hỗn hợp B. Trộn dần hỗn hợp B vào A cho đến hết. Cứ 1 kg hỗn hợp thờm vào 0,2 lớt nước, trộn đều và đúng vào khuụn. Khuụn đúng bằng gỗ hoặc bằng sắt kớch thước 15 x 15 x 15 cm.
Tảng liếm phơi khụ đựng trong tỳi nilon, để vào kho dựng dần. Đặt tảng liếm vào mỏng ăn cho bũ liếm tự do.
Chương 6
THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG 6.1. ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN
Con người nhận cỏc chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể từ thức ăn hàng ngày. Bũ cũng nhận chất dinh dưỡng từ thức ăn chỳng ăn vào.
Chất dinh dưỡng là những thành phần của thức ăn mà nú cung cấp cho con vật để duy trỡ sự sống, tăng trọng, sinh sản và duy trỡ sức khỏe. Những chất dinh dưỡng này được phõn thành 4 nhúm chớnh:
- Carbohydrate (cung cấp năng lượng) - Protein (chất đạm)
- Chất khoỏng - Vitamin.
Việc xỏc định hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn cho phộp ta so sỏnh sự khỏc nhau giữa cỏc loại thức ăn và sự khỏc biệt chất dinh dưỡng trong mỗi loại thức ăn với nhu cầu dinh dưỡng của con vật, từ đõy chỳng ta cú thể phối hợp những loại thức ăn khỏc nhau hoặc bổ sung những chất dinh dưỡng thiếu hụt để đạt được sự cõn bằng dinh dưỡng tốt nhất cho nhu cầu con vật.
Cõy trồng và gia sỳc cựng cú những thành phần húa học tương tự nhau như: Carbohydrate (chất đường, tinh bột), protein, chất bộo, chất khoỏng và vitamin, nhưng khỏc nhau về số lượng. Thực vật cất trữ năng lượng dưới dạng carbohydrate như tinh bột, đường. Động vật cất trữ năng lượng dưới dạng mỡ. Thực vật cú thể tổng hợp nờn cỏc chất dinh dưỡng này từ khụng khớ, đất, nước và nguồn năng lượng từ mặt trời. Chất bột đường trong hạt ngũ cốc, trong củ khoai mỡ…, chất dầu trong cỏc hạt cõy chứa nhiều dầu là những thức ăn chứa nhiều năng lượng. Hạt những loại cõy họ đậu chứa nhiều chất đạm (protein).
Động vật khụng thể tự tạo ra cỏc chất dinh dưỡng này, mà chỳng phải nhận từ bờn ngồi dưới dạng thức ăn. Chỳng ta cú thể cung cấp cỏc chất dinh dưỡng này bằng việc cung cấp thức ăn thụ (như cỏ, rơm, thõn lỏ cõy) hoặc thức ăn tinh (như cỏm, cỏc loại hạt và củ quả..).
6.1.1. Phõn tớch thức ăn
Thành phần húa học của thức ăn phản ỏnh giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn đú, nghĩa là so sỏnh mức độ đỏp ứng của chỳng đối với yờu cầu con vật. Thành phần của thức ăn biết được thụng qua phõn tớch thức ăn trong phũng thớ nghiệm. Cú 2 phương phỏp phõn tớch: Phõn tớch cổ điển (Weende) và phõn tớch theo phương phỏp của Van Soest.
Theo phương phỏp phõn tớch cổ điển thỡ thức ăn sau khi sấy nước bay hơi hết cũn lại chất khụ hay vật chất khụ của thức ăn (kớ hiệu DM), nước trong thức ăn gọi là ẩm độ của thức ăn. Đốt chỏy hồn tồn chất khụ của thức ăn phần cũn lại là chất vụ cơ, cũn gọi là tro hay khoỏng tổng số, gồm cỏc nguyờn tố khoỏng vi lượng, đa lượng. Chất bị chỏy là chất hữu cơ (kớ hiệu OM).
Trong chất hữu cơ bao gồm: chất đạm (protein thụ kớ hiệu CP), chất bộo thụ (kớ hiệu EE), xơ thụ (kớ hiệu CF) và dẫn xuất khụng đạm (kớ hiệu NFE, gồm tinh bột, đường, một phần hemicellulose, lignin, pectin và vitamin (xem sơ đồ).
81 Thành phần của thức ăn theo phõn tớch Weende
Thức ăn
Làm khụ (sấy khụ) Nước
Chất khụ (DM)
Đốt chỏy Chất hữu cơ (OM): Chất đạm Dẫn xuất khụng đạm Chất xơ Chất bộo (mỡ) Vitamin Tro (khoỏng)
Bảng 6.1: Túm tắt sơ đồ phõn tớch thức ăn theo phương phỏp Weende
Thành phần Nguyờn lớ Bao gồm
Åm độ Sấy khụ 4 giờ ở 100oC Nước, cỏc axit cú thể bay hơi, alcohol
Tro (khoỏng) tổng số
Đốt ở 550oC sau hơn 3 giờ
Oxit, muối khoỏng, silic và cỏc muối của khoỏng đa lượng và vi lượng. Protein thụ
(CP)
Kjeldahl, phõn hủy bởi H2SO4
CP= N x 6,25
Protein thực, amino acid, amid, amin, N-glycoside, phosphatides, những chất chứa nitơ.
Mỡ thụ (CE) Chiết xuất bởi petrolether
trong 6 giờ
Mỡ, dầu, axit bộo tự do, sỏp, phospholipid, pigment...
Vitamin tan trong mỡ
Xơ thụ (CF) Đun sụi 30 phỳt trong:
a/ H2SO4 0,26N b/ KOH 0,23N Một phần cellulose, hemicellulose, lignin. Dẫn xuất khụng đạm (NFE) Tớnh toỏn: NFE=100 - H2O -Ash - CP - CE - CF
Đường, tinh bột, fructosan, và một phần pectin, cellulose, hemicellulose, lignin, tanin,
Theo hệ thống của Van Soest cho đỏnh giỏ thức ăn thụ thỡ chất khụ của thức ăn xanh gồm 2 phần, phần tan được trong dung dịch ND đun sụi gọi là NDS (neutral detergent solubles) và phần khụng tan được trong dung dịch ND gọi là NDF (neutral detergent fiber). Phần tan được gồm: Protein thụ, chất bộo, tinh bột, pectin. Phần khụng tan trong dung dịch ND là thành phần của thành tế bào thực vật và một phần của tro khụng tan. ADF là phần cũn lại của NDF sau khi sụi NDF trong dung dịch AD. Phần tan trong dung dịch AD là hemicellulose và phần cũn lại khụng tan là cellulose, lignin, cutin và tro khụng tan trong acid. ADL là phần cũn lại của ADF sau khi sử lớ ADF qua dung dịch H2SO4 đặc 72%. Phần tan trong dung dịch acid là cellulose, phần khụng tan là lignin và tro khụng tan. Từ đõy ta cú thể suy ra thành phần của thành tế bào thực vật:
Hemicellulose = NDF -ADF Cellulose = ADF - ADL
Lignin = ADL - tro
Phương phỏp Van Soest giỳp ta đỏnh giỏ đỳng hơn chất lượng và giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn thụ cho trõu bũ. Bởi vỡ hai loại thức ăn thụ cú cựng hàm lượng xơ thụ nhưng thành phần thành tế bào của chỳng khỏc nhau rất nhiều.
Cellulose chiếm tỷ lệ cao nhất trong thành phần của thành tế bào thực vật, nú được cấu tạo từ cỏc phõn tử glucose như tinh bột nhưng khỏc nhau về kiểu liờn kết húa học. Sợi bụng vải hầu như chỉ là thuần cellulose. Liờn kết húa học của xơ tạo dạng sợi dài và rất chắc vỡ vậy trong cơ thể động vật dạ dày đơn khụng thể tiờu húa được cellulose. Trong ống tiờu húa bũ nú được tiờu húa một phần nhờ men của vi sinh vật dạ cỏ.
Hemicellulose là thành phần chiếm tỷ lệ cao thứ hai, nú là hỗn hợp của cỏc polysacharis được cấu tạo chủ yếu từ đường 5 carbon. Trong dạ cỏ nú được vi sinh vật tiờu húa một phần.
Lignin đối với thành tế bào thực vật cũng giống như xi măng trong cụng trỡnh xõy dựng vậy. Cỏ già, thõn húa gỗ cú thành phần lignin cao. Vi sinh vật khụng tiờu húa được lignin, vỡ vậy nú khụng cú ý nghĩa đối với dinh dưỡng gia sỳc. Mặt khỏc khi hàm lượng lignin cao nú cũn liờn kết với cỏc thành phần khỏc của thức ăn làm cho tỷ lệ tiờu húa chung của thức ăn giảm đi. Người ta đĩ xỏc định được mối quan hệ giữa hàm lượng của NDF; ADF và lignin với khả năng ăn vào, tiờu húa và mật độ năng lượng của khẩu phần như sau:
- NDF trong thức ăn thấp thỡ khả năng ăn vào của gia sỳc tăng. - ADF trong thức ăn thấp thỡ thức ăn càng dễ tiờu húa.
- ADL trong thức ăn cao thỡ năng lượng thức ăn thấp, khú tiờu húa. Sơ đồ minh họa phõn tớch thức ăn thụ theo phương phỏp
Van Soest Những chất hũa tan trong ND Hemicellulose NDF Cellulose ADF Lignin ADL Khoỏng tổng số
Ngày nay, những nước cú nền chăn nuụi tiờn tiến đĩ sử dụng chỉ tiờu NDF; ADF là những chỉ tiờu dinh dưỡng quan trọng trong khẩu phần ăn của bũ thay thế chỉ tiờu xơ thụ vẫn dựng từ trước đến nay. Những năm gần đõy nước ta cũng đĩ phõn tớch được cỏc thành phần này trong thức ăn thụ, đang tớch lũy số liệu và ứng dụng vào xõy dựng khẩu phần ăn cho bũ cao sản.
83 6.1.2. Chất lượng thức ăn
Cỏch đơn giản nhất để đỏnh giỏ chất lượng thức ăn là xỏc định số lượng chất dinh dưỡng được tiờu húa và hấp thu bởi con vật từ số lượng thức ăn ăn vào. Núi cỏch khỏc là bao nhiờu kg thức ăn sẽ cho ra 1kg sản phẩm. Năng lượng và protein là hai chỉ tiờu dinh dưỡng quan trọng nhất của thức ăn. Năng lượng và protein trong thức ăn khụng phải được sử dụng hồn tồn bởi con vật. Một lượng chất dinh dưỡng khụng được tiờu húa thải ra theo phõn.
Hầu hết ở cỏc nước đang phỏt triển người ta sử dụng tổng cỏc chất dinh dưỡng tiờu húa (TDN) để đo số lượng năng lượng trong thức ăn được tiờu húa và sử dụng bởi con vật. Đơn vị tớnh là gam hay %. Thớ dụ TDN của rơm là 40% nghĩa là trong 1kg rơm cú 400g TDN.
Việt Nam, từ năm 1995 đến nay ta dựng ME để biểu thị giỏ trị năng lượng của thức ăn cho trõu bũ và heo gà.
Protein tiờu húa (DCP) để đo số lượng protein trong thức ăn cú thể được tiờu húa và hấp thu bởi con vật. Đơn vị là gam hay phần trăm. Thớ dụ bột cỏ cú 40% DCP nghiĩ là trong 1kg bột cỏ cú 400g protein tiờu húa. Ngồi DCP người ta cũn sử dụng protein thụ (CP) hay cũn gọi là protein tổng số.
Ở Việt Nam hiện nay, giỏ trị protein trong thức ăn cho trõu bũ được đỏnh giỏ bằng protein thụ (CP).
Để xỏc định được giỏ trị TDN và DCP của thức ăn cần phải phõn tớch thành phần thức ăn trong phũng thớ nghiệm và thử khả năng tiờu húa của mỗi thành phần trong thức ăn. Những giỏ trị này đĩ được đĩ ghi sẵn trong cỏc bảng “Thành phần húa học và giỏ trị dinh dưỡng thức ăn cho trõu bũ”. Chất lượng thức ăn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, thớ dụ như cỏ phụ thuộc vào khớ hậu, mựa vụ, phõn bún, nước tưới, tuổi thu cắt. Cỏm phụ thuộc vào quy trỡnh xay xỏt…
Cỏc loại thức ăn đều chứa nước. Hàm lượng nước trong thức ăn thay đổi rất khỏc nhau tựy thuộc vào loại thức ăn. Ngay cả những loại thức ăn đĩ phơi thật khụ trong đú vẫn chứa từ 5-7% nước. Cỏ xanh cú 80-88% nước, tựy thuộc vào mức độ non hay già. Cỏ khụ, rơm khụ cú 15-20% nước, cỏ ủ loại tốt cú 65-70% nước.
Điều quan trọng khi đỏnh giỏ chất lượng thức ăn là xem xột hàm lượng nước trong thức ăn. Cỏ xanh ở những nước ụn đới cú hàm lượng nước trung bỡnh 80% trong khi cỏ của ta cắt non thỡ hàm lượng nước trờn 85%. Khi nước trong cỏ nhiều thỡ vật chất khụ bũ ăn vào giảm vỡ dung tớch dạ dày cú hạn, kết quả là bũ khụng đủ dinh dưỡng cho năng suất cao. Hàm lượng nước trong rơm cỏ khụ trờn 15% sẽ dễ bị nấm mốc khi bảo quản. Thức ăn hạt, thức ăn bột nếu hàm lượng nước cao trờn 14% cũng dễ bị mốc, khụng thể bảo quản lõu. Ngồi ý nghĩa trờn hàm lượng nước trong thức ăn cũn liờn quan mật thiết với giỏ của thức ăn nếu quy đổi về chất khụ tuyệt đối.
Thớ dụ cú hai hĩng bỏn thức ăn hỗn hợp cựng chất lượng, cựng giỏ tiền/kg nhưng hàm lượng nước (ẩm độ) của hĩng A cao hơn hĩng B 5%, như vậy tớnh quy về chất khụ tuyệt đối thỡ giỏ của hĩng A đắt hơn hĩng B khoảng 6%.
6.1.3. Phõn loại thức ăn
Một cỏch đơn giản nhất người ta phõn chia thức ăn thành 3 nhúm chớnh:
Thức ăn thụ: là những thức ăn như cỏ, rơm, thõn lỏ cõy, phụ phẩm cõy trồng… dạng cũn tươi hay phơi khụ. Thức ăn thụ chứa nhiều xơ (xơ chiếm trờn 18% chất khụ), thể tớch lớn (cồng kềnh) nhưng số lượng chất dinh dưỡng trong 1kg thức ăn thấp. Thức ăn thụ là phần căn bản trong khẩu phần ăn của trõu bũ.
Thức ăn tinh: gồm những loại thức ăn như hạt ngũ cốc và phụ phẩm từ hạt, khụ dầu, bột cỏ, bột sữa... (thức ăn tinh khụ) hoặc rỉ mật, xỏc khoai mỡ, hốm bia (thức ăn tinh ướt) vỡ khi khụ chỳng cú bản chất của thức ăn tinh. Thức ăn tinh cú hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn (giàu năng lượng và protein), ớt xơ, khả năng tiờu húa cao. Một số loại cú chứa nhiều chất khoỏng. Thức ăn tinh là phầm thờm vào khẩu phần căn bản khi mà thức ăn thụ khụng đỏp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng.
Thức ăn bổ sung: gồm những loại thức ăn như bột xương, bột sũ hoặc vitamin được bổ sung thờm vào khẩu phần để đỏp ứng yờu cầu dinh dưỡng. Thức ăn khoỏng và vitamin thường tồn tại dưới dạng bột (premix) để bổ sung vào thức ăn hỗn hợp hoặc dưới dạng khối để liếm như đỏ liếm. Chỳng cung cấp cho con vật những chất khoỏng và vitamin cần thiết mà trong thức ăn cũn thiếu.
6.2. CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN 6.2.1. Chất khụ của thức ăn 6.2.1. Chất khụ của thức ăn
Chất khụ của thức ăn gồm 2 phần, chất hữu cơ và chất vụ cơ hay cũn gọi khoỏng tổng số hay là tro. Vỡ khụng phải mọi chất khoỏng trong thức ăn đều thiết yếu với con vật, cho nờn những thức ăn cú hàm lượng chất khoỏng tổng số cao khụng chắc đĩ được đỏnh giỏ tốt. Cần thấy rằng một thức ăn cú hàm lượng chất khoỏng cao thỡ hàm lượng chất hữu cơ trong thức ăn giảm. Chất hữu cơ là nguồn gốc của năng lượng, vỡ vậy năng lượng của thức ăn cũng giảm. Mặt khỏc tất cả cỏc chất dinh dưỡng đều nằm trong chất hữu cơ của thức ăn.
Khối lượng chất khụ thức ăn được xỏc định bằng khối lượng thức ăn trừ đi khối lượng nước. Đơn vị đo là % hay g/kg thức ăn. Khi núi cỏ xanh cú 15% chất khụ nghĩa là trong 100g cỏ xanh cú 15g chất khụ hay 1kg cỏ xanh cú 150g chất khụ. Thức ăn