MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kinh nghiệm, hiệu quả, kỹ thuật pdf (Trang 124 - 127)

Đ} khú

Khoảng 5% trường hợp đẻ khú do thai to so với độ mở của xương chậu, thế thai khụng bỡnh thường. ở bũ tơ do chưa thành thục nờn tỷ lệ đẻ khú cú thể cao hơn. Nếu bũ đau đẻ trong vài giờ mà chưa thấy bọc nước hoặc chõn bờ thỡ kiểm tra bờn trong. Nếu một bộ phận của thai lú ra (chõn) mà sau 2 giờ khụng đẻ ra thỡ phải kiểm

125 tra và can thiệp. Nếu tư thế thai bỡnh thường thỡ dựng thừng kộo bờ ra (buộc chõn) nếu bờ ra ở tư thế khụng bỡnh thường thỡ gọi bỏc sỹ thỳ y can thiệp.

Sút nhau

Là nhau cũn sút lại sau khi sanh. Thường gặp ở trường hợp sanh non, sanh đụi, sanh khú hoặc nhiễm khuẩn do vệ sinh kộm. Nếu tử cung bỡnh thường thỡ tiờm oxytoxin hoặc prostaglandin trong vũng 24 giờ sau khi sanh thỡ nhau sẽ ra. Nếu phần sút nhau khụng được xử lý kịp thời mà để kộo dài 6 -10 ngày và nếu khụng bị nhiễm trựng thỡ tự nú sẽ bị tống ra, tuy nhiờn sẽ cú sự thối rữa. Đi kốm với đẻ khú thường là sút nhau kộo dài 2 -3 ngày và thường đi kốm với viờm nội mạc tử cung. Nếu khụng can thiệp sẽ ảnh hưởng đến sữa, tỷ lệ đậu thai chứng độc huyết và cú thể chết.

Viờm nEi mc tc cung

Viờm tử cung hay viờm nội mạc tử cung gõy ra bởi nhiều loại vi khuẩn sau khi sanh. Nhỡn thấy dịch chảy ra, số lượng màu sắc tựy vào mức độ nhiễm. Nguyờn nhõn là bũ đẻ trong mụi trường vệ sinh kộm hoặc tay bẩn cho vào õm hộ bũ khi sanh. Để phũng bệnh này cần vệ sinh nơi sanh, tay người đỡ đẻ…

T~ l" chca th)p

Khoảng trờn 5% số bũ được thụ tinh nhõn tạo trong tỡnh trạng khụng động dục hoặc bị ộp phối giống. Những bũ lờn giống rừ, phối đỳng lỳc hoặc nhảy tự nhiờn thỡ trờn 90% trứng được thụ tinh. Tỷ lệ cú chửa sau khi cỏc bỏc sỹ thỳ y khỏm ở 80 ngày chỉ cú khoảng 55%. Hầu hết phụi bị mất vào khoảng 14 ngày đầu sau khi phối giống. Sự mất phụi ở giai đoạn sau khoảng 10% và thường thấy ở bũ già hơn là bũ tơ.

Tỷ lệ cú thai thấp cần xem xột:

- Bũ đực cú tỷ lệ thụ thai thấp.

- Phỏt hiện động dục khụng đỳng.

- Bũ cỏi hoặc quỏ gầy hoặc quỏ bộo.

- Nuụi dưỡng khụng đỳng (năng lượng, protein, xơ, khoỏng và vitamin).

Để tỡm đỳng nguyờn nhõn cần phải ghi chộp đầy đủ ngày đẻ, ngày động dục, phối giống, điều trị thỳ y và chẩn đoỏn cú chửa. Điều này giỳp cho biết bũ nào cú chu kỳ động dục bỡnh thường, khi nào thỡ phối tinh cho đỳng thời điểm.

SRt sPa (Hypocalcaemia)

Gọi là sốt sữa hay bại liệt sau khi sinh (parturienrt paresis) thường xảy trong vũng 3 ngày sau khi sanh hoặc một ngày trước khi sanh nhưng thường là vào ngày sanh. Thường xảy ra ở bũ đẻ cỏc lứa sau. Nú liờn quan với sự tiết sữa sau sanh, một lượng lớn canxi được tiết vào sữa.

Bệnh liờn quan đến hàm lượng canxi mỏu xuống thấp do tụt nhanh từ 10mg/100ml xuống dưới 7mg/100ml.

Triệu chứng đầu tiờn là bũ run rẩy lảo đảo và khi mức canxi xuống dưới 6mg/100ml thỡ bũ nằm xuống và liệt với cỏc chi duỗi thẳng ra và đầu ngoẹo về một bờn. Nếu khụng điều trị kịp thời bũ sẽ chết nhanh. Bũ phải được đưa vào tư thế nằm thẳng.

Điều trị: với trường hợp bỡnh thường, tiờm dưới da Cancium gluconat và trong nhiều trường hợp tiờm tĩnh mạch. Nhiều con bị lại sau vài giờ và cần điều trị tiếp. Cú thể do thiếu hụt cả Mg vỡ vậy biện phỏp điều trị tốt nhất là tiờm kết hợp cả Ca và Mg.

Phũng bệnh: Nuụi khẩu phần thấp Ca ở thỏng chửa cuối và trước khi sanh vài ba ngày thỡ tăng lượng Ca trong khẩu phần.

B"nh thiGu Ma nhờ (Hypomagnesaemia)

Bệnh xảy ra do thiếu ma nhờ (Mg) trong mỏu (mức giới hạn khoảng

2mg/100ml). Thường xảy ra ờ bũ chăn thả lõu dài trờn đồng cỏ thiếu Mg. Bệnh cú thể gõy chết đột ngột khi chưa nhỡn thấy rừ triệu chứng. Ban đầu, bũ đi loạng choạng vũng quanh, sủi bọt mộp ngĩ gục xuống và chết. Đất trồng cỏ bún nhiều phõn kali hoặc than bựn sẽ làm giảm mức Mg trong cỏ. Cho bũ ăn khoảng 60g/ngày Cancined Magnesit trong thức ăn hỗn hợp trong vũng 3-4 tuần cú thể phũng được bệnh hoặc cho bũ ăn tối thiểu 2kg chất khụ cỏ già hay cỏ khụ hoặc rơm rạ cũng trỏnh được bệnh.

B"nh Ketosis (acetonaemia)

Thường xảy ra vào giai đoạn đầu kỡ sữa, khi bũ mới sanh. Triệu chứng là giảm tớnh ngon miệng, giảm sữa, mất mựi vị ngọt ở hơi thở và sữa. Cú những thể keton (acetone, acetoacetic acid và hydroxybutyric acid) cú trong hơi thở và sữa là sản phẩm của quỏ trỡnh trao đổi chất khụng hồn chỉnh của mỡ dự trữ trong cơ thể. Thường xảy ra khi thức ăn thụ chất lượng kộm và trờn bũ già cao sản.

Phũng bệnh chớnh là duy trỡ khẩu phần cao năng lượng ở sỏu tuần đầu sau khi sanh. Cú thể truyền glucose vào mỏu.

B"nh chư1ng hơi d c>

Chướng hơi gõy ra bởi sự sản sinh bọt bền ở dạ cỏ. Bọt này làm cho khớ sinh ra trong quỏ trỡnh lờn men dạ cỏ bị giữ lại khụng thể ợ ra theo đường bỡnh thường và làm tăng ỏp suất trong dạ cỏ. Nếu khụng can thiệp bũ cú thể chết vỡ ngạt thở.

Phũng: Cho ăn cỏ chặt dài, sử dụng cỏc chất chống bọt như thõn lỏ cõy đậu phộng, dầu paraphin trong nước uống.

B"nh ta ch-y i bờ

Bờ con thường bị ỉa chảy do nuụi dưỡng khụng đỳng, nhiễm lạnh hoặc vệ sinh kộm. Nếu bờ bị ỉa chảy cần xử lớ ngay theo cỏch sau:

- Ngày thứ 1 hũa 9g muối ăn vào 1 lớt nước cho uống, dừng cho bỳ và dừng cho ăn bất kỡ loại thức ăn gỡ.

- Ngày thứ 2 trộn lẫn 1,7 lớt sữa với 2,6 lớt nước chia làm 3 phần cho uống làm 3 lần trong ngày.

- Ngày thứ 3 trộn lẫn 2,6 lớt sữa với 1,7 lớt nước phõn làm 3 phần cho uống làm 3 lần trong ngày.

- Tiếp tục mỗi ngày như vậy cho đến khi bờ khỏi hẳn.

Trong trường hợp nặng cú thể sử dụng khỏng sinh, việc này bỏc sỹ thỳ y sẽ quyết định cỏch điều trị.

B"nh kớ sinh trựng i bờ con

Nuụi bờ con theo mẹ, nhốt chung trong đàn đụng, nền chuồng và bĩi chăn thả ẩm ướt làm bờ dễ bị nhiễm kớ sinh trựng đường ruột. Dấu hiệu chỉ ra bờ bị nhiễm nội kớ sinh trựng (giun, sỏn..) là đi phõn khụng bỡnh thường, chậm lớn, ỉa chảy, xự lụng. Để chẩn đoỏn chớnh xỏc loại kớ sinh trựng gỡ cần lấy mẫu phõn xột nghiệm và lựa chọn thuốc điều trị thớch hợp. Nơi khớ hậu núng ẩm cần tẩy ký sinh trựng theo khoảng thời gian 4- 6 tuần cho đến 4 thỏng tuổi và chu kỳ 8 tuần cho đến 8 thỏng tuổi.

127 Chương 9

GIẾT MỔ GIA SÚC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THịT

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kinh nghiệm, hiệu quả, kỹ thuật pdf (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)