Mọc răng và thay răng ở bũ cú liờn quan mật thiết với tuổi bũ. Hiểu biết về quy luật mọc và thay răng ở bũ giỳp ta dựa vào răng mà đoỏn tuổi bũ tương đối chớnh xỏc. Răng của trõu bũ gồm cú răng sữa và răng vĩnh cửu.
7.4.1. Răng sữa
Răng sữa của bờ mọc rất sớm ngay từ khi sanh, sau 2 tuần tuổi thỡ răng cửa và răng trước hàm đĩ hồn chỉnh. Khụng cú răng nanh và răng hàm sữa. Tổng cộng cả 2 hàm cú 20 răng sữa.
Nếu ta kớ hiệu: D là răng cửa, C là răng nanh và P là răng trước hàm. Chỉ số viết dưới chữ là số thứ tự răng tớnh cho một bờn thỡ cụng thức răng sữa của bờ như sau:
2 x (D 0/4 C 0/0 P 3/3) = 20
Răng trõu bũ cú 2 bờn trỏi và phải. Mỗi bờn, ở bờ khụng cú răng cửa trờn, cú 4 răng cửa dưới (D 0/4). Hàm trờn và hàm dưới đều khụng cú răng nanh (C 0/0). Răng trước hàm cú 3 cỏi trờn và 3 cỏi dưới (P 3/3). Khụng cú răng hàm sữa. Tổng cộng cú 20 răng. Cú thể biểu diễn sơ đồ răng bờn phải, hàm trờn và dưới của bờ như sau:
D0 D0 D0 D0 C0 P1 P2 P3
D1 D2 D3 D4 C0 P1 P2 P3 7.4.2. Răng vĩnh cửu
Răng vĩnh cửu thay thế răng sữa bắt đầu từ khi bờ được 5-6 thỏng tuổi. Đến khi bũ được 3,5-4 năm tuổi quỏ trỡnh thay răng vĩnh cửu mới hồn tất. Bũ khụng cú răng nanh và cú thờm 12 răng hàm. Tổng cộng bờn phải, bờn trỏi, hàm trờn và hàm dưới là 32 cỏi.
Nếu kớ hiệu I là răng cửa vĩnh cửu, C là răng nanh, P là răng trước hàm và M là răng hàm thỡ khi hồn tất, răng vĩnh cửu cú cụng thức như sau:
2 x (I 0/4 C 0/0 P 3/3 M 3/3) = 32
Răng vĩnh cửu, mỗi bờn (phải hoặc trỏi) cú 4 cỏi răng cửa ở hàm dưới, hàm trờn khụng cú (I 0/4). Khụng cú răng nanh (C 0/0), răng trước răng hàm cú 3 cỏi trờn và 3 cỏi dưới (P 3/3), răng hàm cũng cú 3 cỏi trờn và 3 cỏi dưới.
Sơ đồ răng vĩnh cửu bờn phải, hàm trờn và dưới:
I0 I0 I0 I0 C0 P1 P2 P3 M1 M2 M3 I1 I2 I3 I4 C0 P1 P2 P3 M1 M2 M3 7.4.3. Thay răng sữa và mọc răng hàm ở bờ
Răng sữa bờ được thay dần bằng răng vĩnh cửu qua cỏc giai đoạn tuổi của bờ. Chớnh vỡ lớ do này người ta cú thể xem răng mà đoỏn biết tuổi bờ, bũ. Sau đõy là mốc thời gian mọc răng vĩnh cửu ở bũ Vàng ta và bũ lai Zebu. Răng mọc thành cặp, trỏi phải tương ứng.
Răng cửa hàm dưới (kớ hiệu I):
I1 thay lỳc bờ 2 năm đến 2 năm 3 thỏng. (Bờ lai sữa thay sớm hơn, từ một năm rưỡi năm đến 2 năm tuổi)
I2 thay lỳc bờ 3 năm tuổi (Bờ lai sữa khoảng 2-2,5 năm tuổi) I3 thay lỳc bờ 3,5 năm tuổi (bờ lai sữa lỳc 3 năm tuổi)
I4 thay lỳc bờ 4 năm tuổi (bờ lai sữa lỳc 3,5-4 năm tuổi Răng trước răng hàm (kớ hiệu P):
P1 thay lỳc bờ 2-2,5 năm tuổi P2 thay lỳc 1,5 đến 2,5 năm tuổi P3 thay lỳc 2,5-3 năm tuổi Răng hàm (kớ hiệu M)
M1 mọc lỳc 5-6 thỏng tuổi M2 mọc lỳc 1-1,5 năm tuổi M3 mọc lỳc 2-2,5 năm tuổi. 7.5. TRUI SỪNG CHO Bấ
Trui sừng bờ hay cắt sừng bũ là để tạo ra những con bũ khụng cũn sừng. Lớ do đơn giản là trỏnh thương tổn khi chỳng đỏnh lộn nhau, mặt khỏc trỏnh nguy hiểm cho người chăn nuụi. Trui sừng bờ thường ỏp dụng trờn bờ giống sữa hơn là trờn bờ hướng thịt.
Tuổi trui sừng cho bờ là dưới 1 thỏng tuổi.
Dựng một vật kim loại hỡnh chộn đường kớnh 1,5cm (vừa chúp sừng bờ), cú thể dựng thanh sắt ống nước 17mm, nung núng già rồi ỏp vào chúp sừng chừng 10-20 giõy để lấy chúp sừng ra khỏi đầu bờ. Dựng thuốc khỏng sinh dạng thuốc mỡ thoa lờn chúp sừng để trỏnh nhiễm trựng.
Trui sừng khụng ảnh hưởng gỡ đến sức khỏe và tốc độ lớn của bờ. 7.6. NUễI Bề TRONG MễI TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ CAO
7.6.1. Stress nhiệt ở bũ
Nhiệt độ mụi trường thớch hợp cho bũ thịt từ õm 40C đến 270C, bờ con từ 100C đến 270C. Nhiệt độ tới hạn của mụi trường đối với bũ Brahman là 35OC, vượt quỏ nhiệt độ này sẽ cú tỏc động xấu cho sự ổn định thõn nhiệt. Nước ta, nhiều vựng vào mựa núng, nhiệt độ mụi trường cao hơn 36OC, vượt quỏ nhiệt độ tới hạn đối với bũ. Bũ là động vật mỏu núng, vỡ vậy chỳng cố gắng duy trỡ nhiệt độ cơ thể ổn định mặc dự nhiệt độ mụi trường thay đổi. Nghĩa là giữ được sự cõn bằng giữa nhiệt sinh ra trong cơ thể và nhiệt mất đi, đõy là cụng việc nặng nhọc. Thõn nhiệt bỡnh thường ở bũ trưởng thành ổn định trong khoảng 38,5-39OC.
Hai nguồn chớnh ảnh hưởng đến nhiệt trong cơ thể bũ là nhiệt sinh ra trong cơ thể bũ do hoạt động, sản xuất, trao đổi chất, quỏ trỡnh lờn men ở dạ cỏ để tiờu húa thức ăn và nhiệt độ mụi trường bờn ngồi. Bũ năng suất càng cao (cho sữa cao ở bũ sữa hay tăng trọng cao ở bũ thịt), trao đổi chất càng mạnh, nhiệt sinh ra càng nhiều. Tiờu húa thức ăn thụ, khú tiờu làm tăng sinh nhiệt ở dạ cỏ.
Hai phương thức chớnh để thải nhiệt là làm mỏt bằng bốc hơi nước kết hợp với dẫn nhiệt và đối lưu. Sự bốc hơi nước qua da (đổ mồ hụi) và phổi (thở) là con đường chủ yếu để bũ thải nhiệt. Khi nhiệt độ từ 5-16OC thỡ bũ sữa thở 15-30 nhịp/phỳt. Khi nhiệt độ tăng từ 23-33OC, kết hợp với ẩm độ cao thỡ nhịp thở tăng cao đột ngột cú khi lờn trờn 80 nhịp, bũ thở dồn dập và nụng. Sự thoỏt nhiệt bằng cỏch đổ mồ hụi của bũ phụ thuộc vào số lượng tuyến mồ hụi và ẩm độ mụi trường.
113 Nhiệt độ mụi trường cao cản trở thải nhiệt từ cơ thể. ẩm độ mụi trường cao cản trở bốc hơi nước từ bũ. ẩm độ cao kết hợp với nhiệt độ cao làm cho quỏ trỡnh thải nhiệt ở bũ càng trở nờn khú khăn.
Khi nhiệt sinh ra trong cơ thể lớn hơn nhiệt thải ra từ cơ thể vào mụi trường thỡ thõn nhiệt vượt quỏ 390C bũ xuất hiện stress nhiệt.
D)u hi"u c0a stress nhi"t
Dấu hiệu đầu tiờn của tress nhiệt là bũ thở nhiều, nhịp thở tới 80 lần/phỳt hoặc hơn, bũ ngừng ăn và ngừng nhai lại. Nhiệt độ trực tràng vượt quỏ 40oC. Khi nhiệt độ trực tràng vượt quỏ 41OC bước đi của chỳng chậm chạp, bũ vươn cổ hỏ miệng ra để thở, nước bọt tiết nhiều trào ra ngồi miệng. Khi nhiệt độ trực tràng vượt quỏ 41,8OC, nhịp thở hạ xuống đột ngột, đõy là thể cấp tớnh cần phải can thiệp ngay. Khi trong đàn cú từ 70% số bũ bị stress thỡ phải chống stress cho tồn đàn.
Khi bị stress nhiệt, phản ứng đầu tiờn của bũ chăn thả trờn đồng cỏ là ngừng gặm cỏ, tỡm búng rõm để đứng, đứng cụm lại với nhau và nhịp thở tăng dần. Những con bũ cầm cột trong chuồng chỳng cũng ngừng ăn, thở nhiều hơn và cố gắng vục đầu vào mỏng uống để khoỏt nước lờn mỡnh hoặc nằm lờn nền chuồng mỏt hơn.
Ảnh hưing c0a stress nhi"t lờn sinh s-n và năng xu)t chăn nuụi
Bũ bị stress nhiệt thỡ lượng chất khụ của thức ăn ăn vào giảm từ 10-15% tựy mức độ. ở bũ thịt tăng trọng giảm hẳn. Đối với bũ sữa, sản lượng sữa giảm 10-25%. Bũ giảm trọng lượng nhanh.
Hoạt động sinh sản cũng bị ảnh hưởng, bũ chậm hoặc khụng lờn giống, dấu hiệu lờn giống khụng rừ, cú khi lờn giống mà khụng rụng trứng. Thời gian lờn giống ngắn hơn 5-6 giờ so với bỡnh thường vỡ vậy khú phỏt hiện lờn giống, khú xỏc định thời điểm phối giống thớch hợp. Tỷ lệ phối giống đậu thai thấp (từ 52% bỡnh thường giảm xuống cũn 30%). Phụi cú sức sống yếu, tỷ lệ phụi chết cao, nhất là những ngày đầu sau phối giống. Thai sống sút cũng phỏt triển kộm, khối lượng bờ sinh ra nhỏ. 7.6.2. Giảm stress nhiệt cho bũ
Cú 3 cỏch giỳp bũ kiểm soỏt được thõn nhiệt khi trời núng đú là giảm nhiệt độ chuồng nuụi; làm tăng khả năng mất nhiệt bằng bốc hơi nước và điều chỉnh sự cung cấp thức ăn nước uống.
Thiết kế chuồng trại thụng thoỏng
Chuồng trại thiết kế khụng đỳng thỡ nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng cao hơn nhiệt độ mụi trường bờn ngồi, bất lợi cho bũ nhốt trong chuồng khi trời núng. Chuồng nuụi phải cao (cao từ đất tới mỏi tối thiểu 3 m), mỏi lợp bằng vật liệu cỏch nhiệt, vị trớ đặt chuồng phải thụng thoỏng, quanh chuồng trồng cõy búng mỏt hoặc che mỏi rộng để cản ỏnh nắng chiếu trực tiếp.
Quạt giú và phun nước
Một kỹ thuật làm mỏt chuồng nuụi và tăng khả năng bốc hơi nước là quạt giú kết hợp với phun nước. Bằng cỏch này đĩ giỳp bũ tiết mồ hụi nhõn tạo, nhờ đú mà chỳng giống như những giống bũ chịu nhiệt nhờ khả năng tiết mồ hụi. Quạt giú làm tăng khả năng bốc hơi nước trờn mỡnh gia sỳc và làm tăng sự mất nhiệt do đối lưu. Kỹ thuật này phổ biến ở Israel, ỏp dụng cho bũ sữa, nơi nhiệt độ mụi trường cao tới 40OC. Sử dụng quạt cụng nghiệp, đường kớnh quạt tối thiểu 60cm, quay với tốc độ lớn. Nước phun dưới dạng hạt nhuyễn như sương. Vũi phun và quạt đặt cao cỏch lưng bũ 1,2-1,5m. Một chu kỡ phun 30 giõy và quạt 5 phỳt được cài đặt để tự động phun quạt cho bũ vào lỳc trời núng. Bằng cỏch này người ta cú thể hạ thấp nhiệt độ
chuồng nuụi xuống 27OC mặc dự nhiệt độ ngồi trời 35OC. Cỏc hộ chăn nuụi nhỏ khụng cú điều kiện đầu tư hệ thống quạt và phun sương tự động thỡ chỉ cần dội nước lờn mỡnh bũ. Khụng cần cấp vũi nước liờn tục, chỉ cần làm ướt mỡnh khi khụ lại dội lại. Chu kỡ cú thể là 1 phỳt dội và 30 phỳt ngừng. Cỏc hỡnh thức phun nước lờn mỏi chuồng, phun nước lờn lưng bũ như một số nơi ở phớa Nam đang làm cũng là một cỏch làm mỏt khỏc.
7.6.3. Cung cấp thức ăn cho bũ khi trời núng
Như trờn đĩ núi, khi trời núng bũ giảm ăn 10-15%, vỡ vậy để đảm bảo cho bũ ăn đủ dinh dưỡng khi khả năng ăn vào giảm thỡ chỳng ta phải sử dụng những loại thức ăn cú chất lượng cao. Khẩu phần ăn cú tổng vật chất khụ thấp nhưng hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong 1kg chất khụ phải cao hơn 10-15% so với bỡnh thường. Thớ dụ bỡnh thường bũ ăn khẩu phần cú 2.200Kcal và 140g protein trong 1kg chất khụ thỡ khi trời núng bũ phải ăn khẩu phần cú 2.500Kcal và 160g protein trong 1kg chất khụ. Để đạt được điều này ta phải tăng số lượng thức ăn tinh, giảm thức ăn thụ nhất là cỏc loại thức ăn thụ khú tiờu. Cho ăn thức ăn xanh chất lượng cao như cỏ non phơi hộo 1-2 nắng (để chất khụ đạt trờn 25%). Chia thức ăn làm nhiều bữa, thức ăn tinh chia nhỏ khoảng 2kg/lần, mỗi lần cỏch nhau 5-6 giờ. Nhiệt sinh ra trong cơ thể từ lờn men thức ăn thụ nhiều hơn là từ thức ăn tinh, vỡ vậy thức ăn thụ cho ăn vào lỳc trời mỏt, sỏng từ 8-9 giờ, chiều từ 5-6 giờ.
Những ngày nắng núng khụng ộp bũ ăn vào lỳc núng mà chuyển bữa ăn về đờm lỳc trời mỏt 8-9 giờ tối.
Tăng hàm lượng chất bộo và chất khoỏng trong khẩu phần: Mỡ 5-7%; K:1,4%; Na: 0,35-0.45; Mg: 0,35% (tớnh theo chất khụ của khẩu phần).
Luụn cú đủ nước sạch, mỏt cho bũ uống tự do suốt ngàyđờm. Bũ chưa thớch nghi với mụi trường núng cú nhu cầu nước cao hơn so với bũ đĩ thớch nghi. Uống nước lạnh cũn giỳp bũ thải nhiệt, vỡ uống vào nước lạnh và thải ra nước tiểu núng giỳp giảm nhiệt độ cơ thể.
115 Chương 8
PHềNG BỆNH VÀ CHĂM SểC SỨC KHỎE CHO Bề
Mục đớch của phần này là giỳp cỏc chủ trại một số kiến thức cơ bản về chăm súc sức khỏe cho bũ và bờ, từ đú chủ động phỏt hiện bệnh kịp thời bũ bệnh, hạn chế thấp nhất thiệt hại kinh tế do sức khỏe kộm và bệnh tật gõy ra.
8.1. NHỮNG DẤU HIỆU CHỈ RA TèNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA GIA SÚC
Tỡnh trạng sức khỏe của gia sỳc cú thể nhận biết nhờ sự quan sỏt một số điểm sau:
Th2 trng g5y Rm
Nhỡn bằng mắt cú thể thấy tỡnh trạng dinh dưỡng của con vật như bộo, gầy hay bỡnh thường. Một con vật gầy chưa hẳn là nú bị bệnh. Vớ dụ một con bũ nuụi bờ thỡ giảm trọng lượng trụng gầy là điều bỡnh thường.
Những con bũ bệnh cú khuynh hướng giảm trọng lượng, đụi khi giảm rất nhanh. Bởi vỡ con vật khụng ăn được, quỏ trỡnh tiờu húa bị ảnh hưởng và nếu con vật sốt thỡ cơ thể hao mũn càng nhanh vỡ đĩ sử dụng nhiều chất dinh dưỡng hơn để tạo nhiệt.
Tư thG đi và đng
Tư thế đi đứng của con vật cú thể khụng bỡnh thường vỡ bị đau chỗ nào đú trong cơ thể, Thớ dụ khi bị đau múng bũ đi khập khiễng.
M;t
Mắt con vật khỏe cho cỏi nhỡn sống động. ỏnh mắt con vật cũng cú thể cho ta một biểu hiện về tỡnh trạng sức khỏe.
Da, bE lụng và niờm mc
Da của con vật khỏe mạnh thỡ mềm mại. Khi da khụ cứng là con vật bị mất nước. Trường hợp này ta thấy ở bờ bị tiờu chảy nặng. Bộ lụng con vật khỏe thỡ mượt và búng. Trong trường hợp thiếu mỏu, nhiễm ký sinh trựng, thiếu vitamin lụng trở nờn thụ, khụ và khụng búng. Niờm mạc ở mắt, mũi, õm hộ phải cú màu hồng đến đỏ và phải ẩm. Khi con vật bệnh thỡ cỏc niờm mạc này trở nờn quỏ đỏ hoặc quỏ nhạt và khụ.
Sd tiờu húa
Vật khỏe thỡ ăn ngon miệng và ham ăn. Phõn và nước tiểu thải ra theo luật thường và phõn cú độ chắc vừa phải. Bỡnh thường bũ đi phõn từ 12 -18 lần/ngày và thải ra từ 20 -40kg phõn. Khi rối loạn tiờu húa con vật giảm tớnh ngon miệng, phõn thải ra quỏ lỏng hoặc quỏ rắn. Bũ thường nhai lại khi khỏe. Khi ta khụng nhỡn thấy bũ nhai lại lỳc nằm nghỉ điều đú là dấu hiệu của sự xỏo trộn tiờu húa. Trong một ngày đờm bũ nhai lại khoảng 6-8 giờ và mỗi miếng thức ăn nhai lại từ 40 -60 lần.
Hụ h)p
Con vật khỏe mạnh thỡ nhịp thở theo luật thường. Trong trường hợp nỏo động, lo õu, sốt, lao động nặng, mệt mỏi, nhiệt độ mụi trường cao thỡ tần số hụ hấp tăng lờn. Nhịp thở bỡnh thường ở bũ lai Sind từ 30-40 lần/phỳt. Bũ nhập nội, trong nhiệt độ cao thỡ nhịp thở tăng tới 60-70 lần/phỳt.
Nhịp đập của tim cú thể cảm nhận bằng đặt tay lờn vựng tim phớa sau trỏi của ức. Nhịp đập của tim cũng cú thể đo bởi nhịp của mạch (số nhịp đập/phỳt). Nhịp đập cú thể cảm nhận bằng đặt ngún giữa và ngún trỏ lờn động mạch ở hàm dưới hoặc ở dưới gốc đuụi. Nhịp đập của bờ khoảng 100 lần/phỳt và bũ khoảng 60-70 lần/phỳt. Khi sốt, lao động nặng, xỏo động làm nhịp đập tăng lờn.
Nhi"t đE cơ th2 (thõn nhi"t)
Thõn nhiệt trung bỡnh của bũ: 38,0-38,50C; Bờ 39,0-39,50C; những con vật cú thõn nhiệt cao hơn bỡnh thường gọi là sốt. Những con vật khỏe cũng cú sự tăng nhiệt độ cơ thể vớ dụ như sau khi lao động nặng, bị stress nặng hoặc đứng dưới nắng trong ngày nắng. Thõn nhiệt được đo bằng cỏch đặt nhiệt kế vào trực tràng trong vài phỳt. 8.2. MỘT SỐ YẾU TỐ BẤT LỢI CHO SỨC KHỎE CON VẬT
Mỗi con vật đều được sống trong một mụi trường mà mụi trường đú cú thể thớch hợp hoặc bất lợi đối với chỳng. Cơ thể con vật cú những phương tiện để khỏng lại cỏc sinh vật gõy ra bệnh. Mức độ đề khỏng của cơ thể phụ thuộc vào yếu tố di truyền và cỏc yếu tố mụi trường. Nếu cỏc yếu tố mụi trường bất lợi thỡ khả năng của con vật chống lại cỏc tỏc nhõn gõy bệnh giảm đi và do vậy cơ hội bị bệnh tăng lờn. Những bất lợi thường gặp là:
ThiGu thc ăn và nư1c uRng