Trõu, bũ, dờ, cừu là những động vật nhai lại, cú cấu tạo cơ quan tiờu húa đặc biệt, nhờ đú mà chỳng cú thể sống chỉ bằng cỏ, cõy, thực vật. Cơ quan tiờu húa của động vật nhai lại gồm cú: miệng, lưỡi, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.
7.1.1. Miệng và thực quản
Bũ khụng cú răng cửa hàm trờn, thức ăn được lấy vào miệng nhờ lưỡi dài, linh động, cuốn thức ăn vào miệng. Khi gặm trờn đồng cỏ, bũ dựng lưỡi vơ thức ăn vào miệng, cựng với hàm bứt thức ăn. Thức ăn được nhào trộn qua loa trong khoang miệng để tẩm nước bọt rồi tống xuống dạ cỏ. Tuyến nước bọt nằm ở trong xoang miệng và tiết ra nước bọt với pH kiềm 8,2. Thức ăn nuốt xuống dạ dày qua thực quản trong trạng thỏi rất thụ. Sau đú thức ăn thụ từ dạ cỏ được ợ lờn nhai lại. Một ngày bũ cần khoảng 7-8 giờ để nhai lại. Khi nhai lại bũ tiết nước bọt, vỡ vậy cú tỏc dụng trung hũa axit ở dạ cỏ.
Từ đặc điểm này, khi cấp thức ăn cho bũ tại chuồng ta phải chặt ngắn rơm cỏ (8- 10cm) để bũ thuận lợi trong quỏ trỡnh lấy thức ăn và nuốt thức ăn xuống dạ dày.
7.1.2. Dạ dày của bũ
Bũ thuộc nhúm động vật nhai lại, cú dạ dày “kộp” gồm cú 4 ngăn, nhờ vậy mà chỳng cú thể sử dụng cú hiệu quả cỏc loại thức ăn thụ như rơm cỏ và biến chỳng thành những chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bốn ngăn đú là: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lỏ sỏch và dạ mỳi khế. Dạ mỳi khế là dạ dày thực tương tự như dạ dày heo (động vật dạ dày đơn), ba ngăn cũn lại gọi chung là dạ dày trước.
D c>, d tW ong: Là hai phần của dạ dày nhưng giữa chỳng chỉ cú một vỏch ngăn nhỏ và chức năng của chỳng trong dạ dày cũng khụng khỏc biệt vỡ thế người ta thường gộp chung dạ cỏ và dạ tổ ong trong vai trũ tiờu húa. Dạ cỏ và dạ tổ ong chiếm dung tớch 80-85% tồn bộ dạ dày và khoảng 50% thể tớch xoang bụng. Chất chứa trong dạ cỏ và dạ tổ ong được trộn lẫn một cỏch tự do. Thành của dạ tổ ong cú cấu trỳc kiểu rỗ tổ ong và thường tỡm thấy vật cứng như đinh, sắt ở đõy. Dạ cỏ vừa là nơi dự trữ thức ăn, vừa là “nồi lờn men” khổng lồ. ễÛ đõy cú hàng tỷ vi sinh vật dạ cỏ tấn cụng và bẻ gĩy những phần tương đối khú tiờu húa của thức ăn. Chớnh dạ cỏ là cơ quan cung cấp cho động vật nhai lại khả năng chuyển húa cellulose, hemicellulose (từ cỏ rơm) thành năng lượng.
D lỏ sỏch: Sau khi được lờn men ở dạ tổ ong và dạ cỏ, thức ăn đi xuống dạ lỏ sỏch. Dạ lỏ sỏch hoạt động như một chiếc bơm lọc nước và thức ăn nhuyễn. Phần thức ăn cũn thụ khụng được phộp đi vào dạ lỏ sỏch. Đõy cũng là nơi hấp thu nước, khoỏng và nitrogen.
D mỳi khG: Đõy là dạ dày thực vỡ ở đõy tiết ra dịch dạ dày gồm HCl, enzyme tiờu húa pepsin và renin. ở bờ mới sinh dạ mỳi khế chiếm khoảng 80% thể tớch tồn dạ dày, trong khi bũ trưởng thành tỷ lệ này chỉ cũn khoảng 10%. Thức ăn xuống đõy chỉ tồn tại từ 1-2 giờ.
Bờ mới sanh, cỏc dạ dày trước chưa phỏt triển nờn nú được coi như động vật dạ dày đơn. Trong những thỏng đầu mới sanh, bờ bỳ sữa và sữa đi thẳng xuống dạ mỳi khế mà khụng phải qua dạ dày trước nhờ một cơ chế đặc biệt. Cựng với sự lớn lờn của
101 bờ, bờ bắt đầu nhấm nhỏp cỏ rơm, dạ dày trước nhanh chúng phỏt triển và hồn thiện chức năng vào lỳc 6 thỏng tuổi để tiờu húa cỏ rơm.
7.1.3. Vi sinh vật dạ cỏ
Trong dạ cỏ cú hàng tỷ tỷ vi sinh vật gồm vi khuẩn, thảo trựng (protozoa) và nấm. Vi sinh vật dạ cỏ thực hiện hai chức năng quan trọng:
- Giỳp vật chủ tiờu húa thức ăn. Cỏc vi sinh vật này thực hiện quỏ trỡnh tiờu húa đầu tiờn. Cú hai nhúm vi sinh vật chủ yếu đú là nhúm phõn giải chất xơ và nhúm phõn giải chất bột đường. Nhúm vi sinh vật phõn giải xơ phỏt triển tốt trong mụi trường pH từ 6,7 (dao động từ 6,2-7,2). Chỳng biến đổi xơ (mà chủ yếu là cellulose) của thức ăn thành cỏc axit hữu cơ như axit axetic, axit propionic, axit butyric (cú tờn gọi chung là cỏc axit bộo bay hơi). Những axit bộo này cung cấp cho vật chủ 60 - 80% nhu cầu năng lượng. Sự tiờu húa thức ăn, mà chủ yếu là thức ăn thụ, nhờ vi sinh vật dạ cỏ ở động vật nhai lại cú tầm quan trọng và ý nghĩa thực tế to lớn. Đú cũng là lớ do tại sao chỳng ta cú thể nuụi chỳng chủ yếu bằng cỏ, rơm. Nhúm vi sinh vật phõn giải tinh bột thớch hợp với mụi trường acid hơn. Chỳng biến đổi chủ yếu chất bột đường và một phần chất xơ thành cỏc axit bộo bay hơi. Cỏc axit bộo bay hơi này được con vật hấp thu và sử dụng như một nguồn năng lượng cho hoạt động của cơ thể và cho tớch lũy mỡ. Chỳng biến đổi protein thành cỏc axit amin thậm chớ thành ammoniac, cacbonic và cả cỏc axit bộo bay hơi. Chỳng tạo nờn cỏc axit amin mới (kể cả cỏc axit amin khụng thay thế), lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn để tổng hợp nờn cơ thể chỳng. Quỏ trỡnh sinh sản của vi sinh vật trong dạ cỏ rất nhanh (vài giờ là cú một thế hệ mới), sau đú chỳng theo thức ăn xuống dạ mỳi khế, tại đõy chỳng được tiờu húa và trở thành nguồn protein cho vật chủ.
- Vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp nờn những chất dinh dưỡng cho vật chủ, cỏc vitamin nhúm B, vitamin K và tất cả cỏc axit amin thiết yếu. Chỳng thậm chớ cú khả năng sử dụng những hợp chất nitơ phi protein như urea, hoặc những chất chứa nitơ khỏc, hoặc những protein thiếu một hoặc nhiều axit amin để biến cỏc hợp chất đú thành những chất dinh dưỡng cú giỏ trị hơn. Đõy cũng là lớ do tại sao ta cú thể cho bũ ăn urea.
Như vậy nhờ vi sinh vật ở dạ cỏ đĩ biến rơm cỏ thành những chất dinh dưỡng hữu ớch mà con vật sử dụng được. Biến đổi được chất chứa nitơ khụng phải là protein (như urea) hoặc protein chất lượng kộm thành cỏc axit amin và protein chất lượng cao. Đú cũng là lớ do tại sao ta cú thể nuụi bũ chỉ bằng rơm cỏ, bổ sung urea hoặc thức ăn protein chất lượng kộm mà vẫn thu được thịt, sữa cú chất lượng dinh dưỡng cao.
7.1.4. Ruột non
Là phần tiếp theo của ống tiờu húa, nơi xảy ra quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn bởi enzyme, cỏc dịch tiết ra từ tuyến tụy, mật. Sự tiờu húa diễn ra ở phần trờn của ruột non. Sản phẩm cuối cựng của sự tiờu húa được hấp thu ở phần cuối của ruột non. 7.1.5. Ruột già
Là đoạn cuối của ống tiờu húa, nơi chứa chất thải của thức ăn khụng được tiờu húa và tống chỳng ra ngồi. Đõy cũng là nơi hấp thu nước, khoỏng và nitrogen. 7.2. NUễI DƯỠNG Bề THỊT
7.2.1. Nuụi dưỡng bũ đẻ
Điều cần thiết là phải dự kiến đỳng ngày sanh của bũ để chăm súc bũ mẹ khi sanh. Bũ mang thai từ 274-290 ngày. Ngày sinh dự kiến là ngày phối giống lần cuối
cộng thờm 9 thỏng và 5 ngày. Bũ cú thể sanh sớm hơn 5 ngày và muộn hơn 10 ngày. Tuy nhiờn khụng phải mọi chủ trại đều cú sẵn số liệu ghi chộp ngày phối giống để dự kiến ngày sanh, do vậy cần căn cứ vào dấu hiệu của bũ trước khi sanh để chủ động chăm súc bũ mẹ khi sanh.
Bũ sắp sanh cú biểu hiện như sau:
- 1 tuần trước khi sanh bầu vỳ từ từ căng lờn.
- 1-3 ngày trước khi sanh õm hộ chảy ra dịch nhờn đặc màu trắng.
- Vào ngày sanh, dõy chằng hai bờn đuụi lừm sõu xuống.
Bũ trước ngày sanh dự kiến một tuần cần được đưa đến chuồng chờ sanh tỏch biệt với đàn. Chuồng chờ sanh phải yờn tĩnh, khụ rỏo, sạch sẽ và cú lút rơm rạ khụ sạch. Cú sẵn mỏng ăn, mỏng uống phớa ngồi chuồng. Bũ mẹ trước khi đưa vào chuồng chờ sanh được tắm rửa sạch sẽ. Khi bũ sanh, cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như xụ đựng nước, xà bụng, kộo cắt rốn, một lọ nhỏ đựng thuốc sỏt trựng rụn (cồn iod 2%), chỉ cột rốn, khăn sạch...
Điều quan trọng nhất cần nhớ là, nếu bũ sanh bỡnh thường thỡ hĩy để bũ sanh tự nhiờn khụng cần can thiệp.
Bũ sanh bỡnh thường thỡ đầu tiờn bọc nước ối xuất hiện lú ra ngồi õm hộ. Tự nú sẽ vỡ, thụng thường thỡ ta sẽ nhỡn thấy hai múng chõn trước rồi mũi thai ra trước. Thời gian sanh nhanh, khụng quỏ một giờ.
Trường hợp sanh khú phải nhờ thỳ y can thiệp:
- Bũ rặn đẻ mà khụng nhỡn thấy bọc nước ối
- Đĩ vỡ bọc nước sau 2 giờ vẫn khụng nhỡn thấy bờ lú ra.
- Từ khi bờ lộ ra mà sau 30 phỳt bờ vẫn chưa ra được, trong khi bũ mẹ lộ rừ vẻ đau đớn, lo lắng.
- Bờ lú ra thấy tư thế khụng bỡnh thường.
Chỉ trợ sức kộo bờ ra khi bờ ở tư thế bỡnh thường. Nếu cần phải kộo thỡ dựng dõy thừng cột vào 2 chõn bờ và người kộo theo nhịp rặn của bũ mẹ. Kộo chếch xuống phớa dưới theo chiều dốc của mụng, khụng kộo thẳng hoặc theo hướng chếch lờn trờn. Khụng kộo mạnh quỏ làm lộn tử cung, rất nguy hiểm.
Sau khi bờ ra ngồi điều quan trọng là cho bờ thở được ngay. Múc hết nhớt cũn dớnh trong miệng, trong mũi. Nếu bờ bị ngạt thỡ nhấc bờ lờn cho dốc đầu xuống để chất lỏng chảy từ phổi ra ngồi. Dựng một cọng rơm mềm và sạch ngoỏy vào mũi bờ để kớch thớch hệ hụ hấp. Cú thể làm hụ hấp nhõn tạo cho bờ.
Làm khụ bờ bằng cỏch cho bũ mẹ liếm hoặc dựng rơm chà sỏt cho sạch nhớt cũn lại trờn mỡnh bờ, dựng khăn sạch lau khụ lại lần nữa. Nhỳng cuống rốn vào dung dịch thuốc sỏt trựng (khụng cắt cuống rốn), sau đú đưa bờ vào nơi ấm kớn giú, lút ổ rơm cho bờ nằm. Sau khi đẻ 1-2 giờ thỡ cho bờ bỳ sữa đầu. Những bờ yếu, cần được trợ giỳp để bờ bỳ được sữa đầu càng sớm càng tốt. Cho bờ bỳ tối thiểu 4 lần trong 24 giờ đầu sau khi sanh. Việc bỳ của bờ cũn kớch thớch hoạt động của tử cung làm nhau thai ra nhanh hơn. Theo dừi nhau thai ra, bỡnh thường nhau thai sẽ ra trong vũng 12 giờ sau khi sanh. Sau 24 giờ nhau chưa ra cần phải nhờ thỳ y theo dừi. Sau khi sanh bũ mẹ tiếp tục thải dịch màu đỏ kộo dài tới 2 tuần sau đú thỡ dừng.
Thỏng trước khi sanh bũ mẹ được cho ăn thờm thức ăn tinh. Lượng thức ăn tinh tăng từ từ để bũ và hệ vi sinh vật dạ cỏ quen dần với sự thay đổi thức ăn. Tuần cuối số lượng thức ăn tinh khoảng 1kg/bũ. Tuần đầu sau khi sanh cần cho bũ mẹ ăn thức ăn nhẹ dễ tiờu như cỏm gạo, rỉ mật và cỏ xanh non. Sau tuần đầu tiờn mới tăng từ từ cỏc loại thức ăn khỏc. Trong giai đoạn bũ mẹ nuụi con, trung bỡnh bũ mẹ tiết từ
103 4-5kg sữa mỗi ngày. Vỡ vậy thức ăn cho bũ mẹ ngồi dinh dưỡng duy trỡ cần cộng thờm dinh dưỡng cho sản xuất sữa nuụi con.
Bảng 7.1: Khẩu phần ăn của bũ cỏi sinh sản lai Sind (Khối lượng bũ mẹ 275kg; nuụi con 5 thỏng)
Giai đoạn Thỏng ME (Mcal) CP (g) Cỏm (kg) Cỏ xanh (kg) Rỉ mật (kg) Khụ dầu (kg) Chửa cuối 1 11,6 649 0,4 24 0,5 0,5 Nuụi con 5 12,6 756 0,6 24 0,5 0,7
Thỏng đầu cai sữa 1 10,4 468 0,0 24 0,5 0,5
Cạn sữa 6 8,4 249 0 24 0,5 0
Bảng 7.2: Khẩu phần ăn của bũ cỏi sinh sản F1 hướng thịt (Mẹ 350kg; nuụi con 5 thỏng) Giai đoạn Thỏng ME (Mcal) CP (g) Cỏm (kg) Cỏ (kg) Rỉ mật (kg) Khụ dầu (kg) Chửa cuối 1 12,8 671 0,5 25 0,5 0,5 Nuụi con 5 13,8 828 0,9 25 0,5 1
Thỏng đầu cai sữa 1 11,4 522 0,0 25 0,5 0,5
Cạn sữa 6 9,4 329 0 25 0,5 0
Bảng 7.3: Khẩu phần ăn của bũ cỏi sinh sản thuần giống Droughtmaster (Khối lượng bũ mẹ 450kg, nuụi con 5 thỏng)
Giai đoạn Thỏng ME (Mcal) CP (g) Cỏm (kg) Cỏ xanh (kg) Rỉ mật (kg) Khụ dầu (kg) Chửa cuối 1 15,9 874 1 30 0,7 0,7 Nuụi con 5 16,8 1.008 1 30 0,7 1,0 Thỏng đầu cai sữa 1 14,6 657 0 30 0,7 1,0 Cạn sữa 7 12,4 434 0 30 0,7 0
Luụn cú đủ nước cho bũ mẹ uống tự do. Đặc biệt là vào mựa khụ khi bũ ăn thức ăn khụ (rơm, cỏ khụ, rỉ mật) là chớnh. Cung cấp đủ muối, khoỏng cho bũ dưới dạng hỗn hợp bột xương và muối để ở đầu chuồng cho bũ ăn tự do. Ta trộn một hỗn hợp cú tỷ lệ 3kg bột xương trộn với 1kg muối thành hỗn hợp 4kg, tựy nhu cầu, một bũ cú thể ăn 60g hỗn hợp này mỗi ngày. Tiờu chuẩn và khẩu phần ăn của bũ mẹ trước khi đẻ, nuụi con và một thỏng sau cai sữa con cú thể tham khảo bảng 7.1- 7.3.
7.2.2. Nuụi bờ con giai đoạn bỳ sữa
Nuụi dưỡng bờ con là một trong những cụng việc dễ làm tốt vỡ bờ con bỳ mẹ trực tiếp. Khi bờ con bỳ mẹ trực tiếp thỡ việc nuụi bờ trở nờn đơn giản hơn nhiều, chớnh vỡ đơn giản nờn nú cũng là một cụng việc ớt được quan tõm. Nhiều bờ con bị chết trong tuần đầu mới sinh cú nguyờn nhõn khụng được chăm súc tốt.
Sau khi sanh bờ phải được bỳ sữa đầu từ mẹ nú, vỡ sữa đầu cung cấp chất dinh dưỡng đặc biệt cao cho bờ con, sữa đầu cũn cung cấp khỏng thể giỳp bờ chống lại
bệnh và vỡ trong sữa đầu cú những chất giỳp bờ tống chất thải ở đường tiờu húa ra ngồi. Nếu vỡ một lớ do nào đú bũ mẹ sau khi sanh khụng đủ sữa đầu cho con bỳ thỡ việc cho bờ bỳ sữa đầu từ con bũ mẹ khỏc (nếu được) là việc cần thiết.
Trong khoảng 10 ngày đầu bờ cũn yếu, nờn nhốt bũ mẹ cựng với bờ con tại chuồng hoặc cột dưới búng cõy rõm mỏt sạch sẽ, khụng thả bũ mẹ dẫn theo bờ ra đồng. Bờ con được bỳ mẹ tự do, thường thỡ bờ cú thể bỳ 3-4 lần/ngày. Sau 2 tuần tuổi bờ bắt đầu tập ăn rơm cỏ, cú thể dựng cỏ non phơi hộo dành cho bờ tập ăn. Phải luụn cú mỏng uống trong đú cú đủ nước sạch cho bờ uống, nhất là vào những ngày nắng núng. Nhu cầu nước của bờ sau 1 thỏng tuổi cú thể từ 5-10 lớt mỗi ngày.
Bảng 7.4: Khẩu phần nuụi dưỡng bờ lai Sind, giai đoạn bỳ sữa (cai sữa 5 thỏng đạt 91kg) Thỏng tuổi KL cuối (kg) Tăng trọng (kg/ngày) ME (Mcal) Cỏm HH (kg) Cỏ (kg) 1 32 0,45 3,76 0,1 2 47 0,5 4,53 0,3 1,0 3 62 0,5 5,50 0,5 2,0 4 77 0,5 5,95 1,0 4,0 5 91 0,45 6,48 1,2 6,0 Ghi chỳ: Bỳ mẹ tự do
Bảng 7.5. Khẩu phần nuụi dưỡng bờ lai Brahman giai đoạn bỳ sữa (Cai sữa 5 thỏng đạt 105kg) Thỏng tuổi Khối lượng, (kg) Tăng trọng, (kg/ngày) ME, (Mcal) Cỏm HH, (kg) Cỏ xanh, (kg) 1 35 0,5 4,13 0,0 0 2 52 0,55 4,94 0,2 1,0 3 70 0,6 6,34 0,7 2,0 4 89 0,6 6,86 0,7 4,0 5 105 0,55 7,02 1,0 6,2 Ghi chỳ: Bỳ mẹ tự do
Bảng 7.6. Khẩu phần nuụi dưỡng bờ Droughtmaster thuần và bờ lai chuyờn thịt giai đoạn bỳ sữa
(cai sữa 5 thỏng đạt 140kg) Thỏng tuổi Khối lượng, (kg) Tăng trọng, (kg/ngày) ME, (Mcal) Cỏm HH, (kg) Cỏ xanh, (kg) 1 45 0,75 5,73 0,1 0 2 70 0,8 6,73 0,3 1,0 3 94 0,8 8,22 0,6 2,0 4 117 0,75 8,90 1,0 5,5 5 140 0,75 9,85 1,5 9,0 Ghi chỳ: Bỳ mẹ tự do
Mặc dự trong sữa cú khỏ đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng nhưng so với yờu cầu của bờ con thỡ sữa vẫn thiếu một số khoỏng chất và vitamin, nhất là sắt và vitamin D. Vỡ vậy nờn bổ sung thờm khoỏng dưới dạng đỏ liếm và cho bờ vận động dưới ỏnh nắng mặt trời buổi sỏng.
105 Tập cho bờ con ăn cỏ non và thức ăn hỗn hợp từ tuần thứ 4. Điều này cú 2