KÍ SINH TRÙNG, MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG VÀ VE

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kinh nghiệm, hiệu quả, kỹ thuật pdf (Trang 121 - 124)

Ký sinh trựng là tờn gọi chung chỉ một nhúm sinh vật sống ở trong hoặc ngồi cơ thể con vật, sử dụng chất dinh dưỡng của vật chủ để sống. Ký sinh trựng gõy tổn hại cho vật chủ vỡ:

- Chỳng lấy thức ăn từ vật chủ.

- Gõy tổn hại cỏc mụ của vật chủ.

- Chỳng tạo ra những chất độc thấm vào vật chủ gõy độc.

Khi ký sinh trựng xõm nhập vào cơ thể động vật chưa gõy ra bệnh ngay mà cần thời gian để sinh sụi nảy nở tiếp. Chỉ khi nào ký sinh trựng và chất độc do chỳng sinh ra đủ lượng thớch hợp thỡ khi đú vật mới ngĩ bệnh. Khoảng thời gian từ khi nhiễm ký sinh trựng cho đến khi xuất hiện triệu chứng bệnh gọi là giai đoạn ủ bệnh. Giai đoạn này khỏc nhau ở cỏc bệnh cú thể kộo dài từ vài ngày, vài thỏng và thậm chớ lõu hơn. Tựy thuộc vào vị trớ kớ sinh trựng sống trong cơ thể vật chủ mà người ta chia ra thành nhúm nội kớ sinh trựng (đường ruột, đường mỏu) và ngọai kớ sinh trựng (ve, ghẻ, rận..).

8.5.1. Ký sinh trựng đường ruột (Giun trũn- Nematodes)

Nội ký sinh trựng sống trong cơ thể động vật tại một hay nhiều cơ quan, gõy hại cho vật chủ nhưng một phần vũng đời của chỳng ở ngồi. Giun, sỏn là đại diện của nhúm ký sinh trựng đường ruột. Bờ non rất dễ bị nhiễm giun sỏn vỡ cơ thể chỳng đang từng bước hỡnh thành sức đề khỏng.

Vũng đMi c0a giun trũn: Giun cỏi trưởng thành đẻ trứng trong đường ruột của vật chủ. Trứng được thải ra theo phõn. Phõn là mụi trường tốt cho trứng và ấu trựng. Trứng cũng như ấu trựng khụng chịu được điều kiện khụ. Những ấu trựng này phỏt triển thành ấu trựng giai đoạn 2 và ấu trựng giai đoạn 3. Giai đoạn 3 ấu trựng phỏt triển trờn đồng cỏ, mưa sẽ giỳp chỳng thoỏt ra khỏi phõn. ễÛ giai đoạn 3 ấu trựng cú khả năng gõy bệnh. Chỳng khụng thể tự dưỡng hay núi cỏch khỏc chỳng cần vật chủ. Nếu khụng được trõu bũ ăn vào thỡ ớt lõu sau ấu trựng này sẽ bị chết. Nếu được nuốt vào bụng chỳng phỏt triển thành giun trưởng thành và đẻ trứng. ễÛ điều kiện thuận lợi, tồn bộ vũng đời của giun hồn thành trong vũng 5 tuần.

Số lượng giun trưởng thành cú trong đường ruột ảnh hưởng đến sự phỏt triển của ấu trựng thành giun trưởng thành. Nếu số lượng giun trưởng thành khỏ cao thỡ ấu trựng ớt cú cơ hội phỏt triển thành giun trưởng thành và ngược lại. Cơ chế này rất quan trọng cho việc duy trỡ số lượng giun trưởng thành bờn trong vật chủ trong một giới hạn cho phộp và trỏnh sự giảm sỳt trầm trọng của vật chủ. Tuy nhiờn cú thể gặp rắc rối khi con vật sống trong một điều kiện bất lợi.

Tri"u chng thể hiện ra bờn ngồi dễ nhận thấy nhất là: chậm lớn, bụng ỏng, đớt teo, lụng da khụng búng mượt. Thiếu mỏu, niờm mạc tớm tỏi, giảm tớnh thốm ăn, đụi khi kốm theo ỉa chảy.

Phương phỏp cú thể xỏc định được khi con vật đĩ bị nhiễm kớ sinh trựng đường ruột là kiểm ra phõn bằng kớnh hiển vi.

- Nuụi trong chuồng khụ rỏo. Khụng cho bờ nằm trờn nền đất dơ bẩn cú phõn của bũ lớn. Nuụi dưỡng tốt để tăng khả năng khỏng bệnh của bờ con.

- Khụng nờn thả bờ trờn cựng một đồng cỏ quỏ 14 ngày. Sau 2 tuần, số lượng ấu trựng bị nhiễm tăng lờn. Lý do là trứng mà con bờ thải ra trờn đồng cỏ phỏt triển dần thành ấu trựng gõy nhiễm trong thời gian này.

- Giữ bờ trong chuồng hoặc chỉ chăn thả chỳng trờn đồng cỏ dành riờng cho bờ chưa chăn thả trõu bũ trước đú.

- Chăn thả bờ trước, chăn thả bũ sau. Bờ chỉ ăn phần ngọn cỏ vỡ vậy khụng ăn phải phần cỏ bị nhiễm kớ sinh trựng đường ruột. Tuy nhiờn trong thực tế cỏch này rất khú thực hiện vỡ phỏt sinh thờm nhu cầu rào chắn đồng cỏ.

- Đề phũng kớ sinh trựng ở bờ cần phải cõn nhắc thực hiện cỏc biện phỏp núi trờn.

- Tẩy giun cho con vật vào mựa mưa đề phũng sự nhiễm nặng. Bờ khụng được thả ra đồng cỏ nơi cú nhiễm kớ sinh trựng nặng. Những đồng cỏ sử dụng cho bũ gặm liờn tục thường bị nhiễm kớ sinh trựng nặng. Cỏch làm sạch những đồng cỏ là phải chăn thả lũn phiờn, cắt sạch cỏ cũ đi trước khi cho bờ vào chăn thả.

8.5.2. Giun phổi

Giun phổi trưởng thành dài 5-8cm và sống trong cuống phổi. Giun cỏi đẻ 200 trứng/ ngày. Khi con vật ho, trứng giun ra theo và được nuốt vào bụng. Trong quỏ trỡnh di hành qua đường tiờu húa, trứng chớn và nở ra ấu trựng. Đú là lý do tại sao khụng tỡm thấy trứng mà chỉ thấy ấu trựng giun phổi ở phõn. ễÛ bờn ngồi cơ thể, ấu trựng trong phõn phỏt triển thành ấu trựng trưởng thành từ 6 - 7 ngày. Chỳng theo cỏ vào dạ mỳi khế của gia sỳc, thay đổi một chỳt ở dạ mỳi khế, chỳng đi vào đường ruột, chui qua thành ruột vào mỏu và hệ thống lympho. Chỳng di chuyển lờn phổi, ở đõy chỳng phỏ vỡ tĩnh mạch mỏu và đi vào mụ lympho phổi rồi phỏt triển thành giun trưởng thành. Quỏ trỡnh này cần 3-4 tuần.

Tồn bộ vũng đời, bao gồm cả giai đoạn bờn ngồi vật chủ cần 4 - 5 tuần dưới điều kiện thuận lợi. Ấu trựng gõy nhiễm mẫn cảm với ỏnh sỏng mặt trời và điều kiện khụ.

Tri"u chng: Đặc biệt với động vật non (bờ và bũ tơ) thể hiện triệu chứng như ho, suy yếu, giảm tớnh ngon miệng và giảm trọng lượng. Những vật già đĩ bị nhiễm trước đú đĩ tạo ra sức đề khỏng và chỉ thể hiện ra triệu chứng khi đĩ bị nhiễm nặng.

Chnn đoỏn: Cú thể chẩn đoỏn sự nhiễm qua phõn và nước bọt. Tỡm thấy ấu trựng trong phõn và nhỡn thấy trứng trong nước bọt.

Phũng tr: Sử dụng thuốc chống giun phổi. Sau khi điều trị con vật phải được chuyển đến đồng cỏ sạch trỏnh tỏi nhiễm.

Quản lý chăn thả tốt cũng giỳp làm giảm sự nhiễm kớ sinh trựng đường ruột và giun phổi.

Một loại vaccin là ấu trựng giun phổi đĩ được xử lý đặc biệt cú thể đưa vào cơ thể bờ ở 6 tuần tuổi và lặp lại ở 10 tuần tuổi. Trong thời gian này, bờ phải được nhốt ở trong chuồng để đề phũng nhiễm thật. Những con ấu trựng được xử lý như vậy sẽ khụng làm cho con vật ốm nhưng kớch thớch tạo ra đề khỏng. Vào khoảng 2 tuần sau khi xử lý lần cuối con vật cú thể được thả ra đồng cỏ. Sự đề khỏng sẽ được duy trỡ khi con vật nhiễm ấu trựng bỡnh thường trong khi chăn thả.

8.5.3. Sỏn lỏ gan (Fascioliasis)

Sỏn lỏ phõn bố rộng ở hầu hết cỏc tỉnh trong cả nước ta. Nú gõy bệnh trờn bũ và cừu. Sỏn lỏ gan rất thường gặp ở trõu bũ nuụi trờn đồng cỏ trũng. Sỏn trưởng

123 thành sống trong ống dẫn mật của gan. Dạng chưa trưởng thành sống trong mụ của gan. Con trưởng thành dài 8 - 30mm, rộng 4 -13mm. Màu sắc của chỳng từ xỏm bẩn đến nõu sậm.

Vũng đMi c0a sỏn lỏ gan cú thể túm tắt như sau: Trứng của sỏn theo ống dẫn mật vào ruột non của vật chủ và được thải ra cựng với phõn. Để tiếp tục phỏt triển, chỳng cần phải cú vật chủ trung gian là con ốc sờn sống ở trong bựn. Chỳng trải qua một số giai đoạn phỏt triển ở ốc sờn trước khi chui ra và tự bản thõn chỳng cú dạng nang gắn lờn lỏ cỏ và là ấu trựng gõy nhiễm. Khi con vật ăn phải nang này, thành của nú bị phõn hủy trong đường ruột và hỡnh thành sỏn non. Sau khi lỏch qua đường ruột vào thành gan nú tồn tại ở gan 6-8 tuần trước khi vào ống dẫn mật.

Tổng thời gian sỏn phỏt triển trong vật chủ từ lỳc vật chủ nuốt nang tới khi thành thục giới tớnh khoảng 2,5 -3 thỏng. Sỏn trưởng thành sống được khoảng 1 năm.

Tri"u chng: khụng đặc trưng. Cú thể chẩn đoỏn nhiễm sỏn lỏ gan bằng cỏch kiểm tra trứng sỏn trong phõn bằng kớnh hiển vi. Vật giết thịt cú thể tỡm thấy sỏn trong gan.

Đi<u tr: cú thể dựng thuốc đặc hiệu và đỳng liều. Cú thể hạn chế sự lõy nhiễm sỏn lỏ gan bằng cỏch tiờu diệt ốc trong mụi trường bằng húa chất hoặc tạo mụi trường bất lợi cho ốc sờn bằng cỏch cải thiện hệ thống thoỏt nước trờn đồng cỏ. Vựng đất ẩm bệnh sỏn lỏ gan do Fasciola gigantica gõy ra làm thiệt hại kinh tế lớn hơn, vỡ lồi sỏn này sử dụng sờn nước làm vật chủ trung gian.

Một vài loại thuốc trị bệnh kớ sinh trựng (Theo JP Berson 7/1997):

- Giun đũa giun trũn đường hụ hấp và tiờu húa: Lộvamisol chớch và uống.

- Giun trũn, ruồi rận ghẻ: Ivermectine, liều 0,2 mg/kg thể trọng, tiờm 1 lần.

- Sỏn lỏ gan: Dovenix.

Theo GS. Leng, dựng Fenonthiazin trộn vào bỏnh dinh dưỡng để chống giun trũn. Cú thể dựng Pentizol 5g/1kg bỏnh dinh dưỡng hoặc cú thể dựng Fenbendazol (rẻ hơn).

8.5.4. Ve

Ve cú mặt ở khắp mọi nơi và truyền một số nguyờn sinh động vật và virus gõy bệnh nguy hiểm cho gia sỳc. Kiểm soỏt ve là một trong những yờu cầu đầu tiờn để đạt hiệu quả trong chăn nuụi bũ ở nước cú khớ hậu núng. Ngồi việc hỳt mỏu chỳng cũn gõy tổn thương nặng cho vật chủ do chất độc ở nước bọt và lõy truyền bệnh.

Vũng đMi: Trong quỏ trỡnh phỏt triển của ve trải qua cỏc giai đoạn: trứng, ấu trựng, thiếu trựng và ve trưởng thành. Trứng cú trờn mặt đất, ấu trựng nở ra leo lờn lỏ cỏ bỏm vào vật chủ. Theo giai đoạn phỏt triển, ve được phõn ra thành: ve một vật chủ, ve hai vật chủ, ve ba vật chủ.

Ve một vật chủ hồn thành tất cả cỏc giai đoạn phỏt triển của nú trờn cựng một vật chủ.

Ve hai vật chủ, ấu trựng phỏt triển thành thiếu trựng trờn cựng một vật chủ thứ nhất sau đú rụng lụng và thành ve trưởng thành. Ve này tấn cụng vào vật chủ thứ hai.

Ve ba vật chủ thỡ ở mỗi giai đoạn phỏt triển nú ký sinh trờn một vật chủ.

Thời gian cần thiết để hồn thiện ở mỗi loại ve là khỏc nhau và phụ thuộc vào điều kiện khớ hậu. Hầu hết cỏc loại ve nguy hiểm với trõu bũ, mỗi giai đoạn phỏt triển của chỳng (ấu trựng, thiếu trựng, ve trưởng thành) trờn vật chủ thường là một tuần.

Thời gian tồn tại của mỗi giai đoạn trờn mặt đất khi khụng cú vật chủ hoặc khụng cú nguồn thức ăn đụi khi cú thể kộo dài vài thỏng.

Cỏc phương phỏp ki2m soỏt ve:

- Tiờu diệt ve khi chỳng cũn ở trờn vật chủ, cú thể dựng húa chất diệt ve. Sau mỗi lần dựng húa chất việc tỏi nhiễm được ngăn ngừa hoặc giới hạn trong một thời gian.

- Húa chất được dựng dưới dạng phun hoặc ngõm. Khi đĩ kiểm soỏt được ve thớch hợp thỡ cũng cú khả năng kiểm soỏt được ngoại ký sinh trựng khỏc.

- Ve cú thể đề khỏng với húa chất. Tuy nhiờn, việc đề khỏng này phải mất nhiều năm. Khi thấy cú sự đề khỏng thỡ liều húa chất phải tăng lờn nhưng điều đú sẽ khụng kộo dài được lõu.

- Tốt nhất là cho ra loại húa dược cú cỏc thành phần húa học khỏc. Khi điều trị khụng hiệu quả khụng cú nghĩa là ve gia tăng sức đề khỏng. Nhiều cỏch điều trị như vậy khụng đem lại kết quả.

- Để kiểm soỏt ve, xịt thuốc thường xuyờn là cần thiết. Khoảng cỏch giữa hai lần phun phụ thuộc vào mựa vụ, giống trõu bũ, hiệu quả của thuốc điều trị. ễÛ những vựng cú nhiều ve thụng thường người ta phun mỗi tuần một lần hay 3 tuần hai lần.

- Việc kiểm soỏt ve phải được thực hành một cỏch cẩn thận tỷ mỉ trong chương trỡnh tập huấn ở những vựng cú ve đe dọa. Núi một cỏch tổng quỏt, kiểm soỏt ve là một việc khú khăn vỡ sự đề khỏng của ve với cỏc loại thuốc khỏc nhau và sự tồn tại của hoỏ chất trong thịt và sữa.

- Loại thuốc thụng dụng trước đõy là dipterex 5 phần ngàn (5g cho 1 lớt nước) hoặc gần đõy là dung dịch asunton 1,5 phần ngàn (1,5g cho 1 lớt nước).

8.5.5. Bệnh nấm (Lỏc)

Lỏc (Ring worm) là một bệnh của da và lụng, xảy ra ở tất cả cỏc lồi. Nú thường xảy ra dưới điều kiện da ẩm ướt kộo dài và trong vựng núng ẩm nhiệt độ cao.

Nguyờn nhõn: Lỏc là một loại nấm, nú cú thể truyền từ con vật này sang con vật khỏc qua tiếp xỳc bởi bàn chải, dõy thừng, dõy cột. Giú và chim cũng cú thể tham gia phỏt tỏn nấm.

Tri"u chng: Vết lỏc rộng khoảng 3 cm và tạo thành bờ sau đú chỳng trở nờn dày hơn, bong ra và bề mặt da lỳc đầu ẩm chuyển thành khụ sau đú cú sự mọc trở lại của lụng. Cú thể thấy ngứa nhưng khụng phải do nấm mà do cú sự nhiễm khuẩn sau khi vảy nấm bong đi. Vết lỏc thường xuất hiện ở mũi, tai, mắt. Tồn bộ quỏ trỡnh này từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiờn đến khi qua khỏi khoảng 4 thỏng. Vật đĩ qua khỏi thỡ cú miễn dịch với nhiều loại nấm trong thời gian dài.

Phũng và tr b"nh: Con vật mắc bệnh phải được cỏch ly ra khỏi đàn. Chải nhẹ nhàng và rửa những vựng lỏc với thuốc diệt nấm. Bệnh cú thể lõy cho người nờn phải cẩn thận khi tiếp xỳc với vật mắc bệnh.

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kinh nghiệm, hiệu quả, kỹ thuật pdf (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)