59 Gieo tinh (truyền tinh) nhõn tạo là một biện phỏp kỹ thuật được ỏp dụng để cải tiến chất lượng con giống. Khi ỏp dụng gieo tinh nhõn tạo, một bũ đực giống cú thể sản xuất ra hàng chục ngàn liều tinh vỡ thế số lượng bũ đực giống cần rất ớt, điều này cũng cú nghĩa là cho phộp chọn lọc bũ đực giống với cường độ cao để tạo ra đực giống cú giỏ trị giống cao, những con đực xuất sắc nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong cải tiến di truyền, tăng năng suất ở đời con. Vỡ vậy gieo tinh nhõn tạo là cơ hội tốt nhất đẩy nhanh tiến bộ di truyền đàn bũ địa phương.
Từ những năm 1960 chỳng ta đĩ sử dụng kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo cho bũ. Ngày nay hàng năm Trung tõm Moncada (Ba Vỡ) sản xuất khoảng 400 ngàn liều tinh và chỳng ta cũng nhập hàng 100 ngàn liều tinh của những giống bũ Zebu, bũ chuyờn dụng thịt và chuyờn dụng sữa để gieo tinh nhõn tạo trờn đàn bũ địa phương nhằm cải tạo chất lượng bũ Vàng Việt Nam theo hướng thịt sữa.
Gieo tinh nhõn tạo trõu bũ - ưu điểm và hạn chế
Trờn thế giới hàng năm cú khoảng trờn 50 triệu trõu bũ được phối giống bằng kỹ thuật gieo tinh nhõn tạo. 99% số bũ sữa được phối giống bằng gieo tinh nhõn tạo. Ở Việt Nam, phối giống cho bũ sữa chủ yếu là ỏp dụng kỹ thuật gieo tinh nhõn tạo. Lợi ớch của gieo tinh nhõn tạo, nhất là đối với bũ sữa, hết sức to lớn.
eu đi2m c0a gieo tinh nhõn to
- Cần rất ớt đực giống nờn cú điều kiện để chọn lọc đực giống tốt nhất cho sản xuất tinh. Một bũ đực giống tốt truyền giống được cho nhiều bũ cỏi trờn một khu vực rộng lớn nờn đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền. Tinh của bũ đực ở một lần lấy tinh sau khi pha loĩng làm tinh cọng ra thỡ được 100 đến 150 liều.
- Khắc phục được sự chờnh lệch tầm vúc cơ thể khi truyền giống. Một bũ đực thuần Hà Lan nặng 800 -1.000 kg khụng thể truyền giống trực tiếp cho bũ cỏi lai Sind chỉ nặng 300kg.
- Trỏnh được lo sợ và nguy hiểm khi nuụi đực giống. Giảm tốn kộm so với nuụi đực giống, giảm chi phớ so với vận chuyển đực giống từ xa đến.
- Sử dụng tinh từ đực giống đĩ được kiểm tra về khả năng thụ thai, năng suất sữa hoặc năng suất thịt sẽ trỏnh được những rủi ro và chắc chắn con lai cú năng suất sữa hoặc năng suất thịt cao. Nghĩa là, ỏp dụng kỹ thuật gieo tinh nhõn tạo là cơ hội để cú được đời con tốt thụng qua khai thỏc tối đa tiềm năng di truyền của những đực giống tốt nhất đĩ được chọn lọc.
- Trỏnh được những bệnh lõy lan qua đường sinh dục (khi bũ đực giống đĩ được kiểm tra bệnh).
- Giỳp cho Nhà nước quản lớ và thực hiện chương trỡnh giống thống nhất.
- Khắc phục được những hạn chế về khoảng cỏch và thời gian. Tinh của bũ đực giống tốt cú thể được cất giữ sau 30 năm và trong thời gian ấy cú thể truyền giống cho bũ cỏi ở bất cứ nơi nào, bất cứ khi nào ta muốn.
NhPng hn chG
- Tỷ lệ đậu thai thấp hơn so với phối giống tự nhiờn.
- Sự thành cụng của chương trỡnh gieo tinh nhõn tạo phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ quản lớ, nhận thức và tập quỏn của người chăn nuụi.
- Kỹ thuật viờn phải được huấn luyện tốt, nhiều kinh nghiệm.
- Đũi hỏi phải cú những trung tõm cung cấp tinh hoặc nuụi dưỡng đực giống, khai thỏc, bảo tồn tinh dịch, những thiết bị nhất định như bỡnh nitơ bảo quản tinh, dụng cụ dẫn tinh....
Những địa phương cú số bũ ớt, nuụi phõn tỏn, nuụi thả rụng sẽ gắp rất nhiều khú khăn khi muốn thực hiện chương trỡnh gieo tinh nhõn tạo. Trước hết là dẫn tinh viờn khụng thường xuyờn cú bũ để gieo tinh nờn chậm tiến bộ về nghề nghiệp hoặc bỏ nghề sau khi đĩ được đào tạo. Tinh phải bảo quản trong nitơ lỏng trong bỡnh chuyờn dụng, việc tiếp nitơ lỏng vào bỡnh bảo quản tinh diễn ra hàng thỏng và phải đi xa mới cú nơi cấp làm tăng chi phớ bảo quản tinh. Chi phớ đi nạp nitơ lỏng vào bỡnh, tiền mua nitơ lỏng khỏ cao trong khi chỉ cú số rất ớt bũ được phối giống vỡ vậy sẽ làm tăng chi phớ tớnh trờn một bũ đậu thai. Điều khú khăn lớn nhất vẫn là người chăn nuụi khụng chủ động phỏt hiện được bũ cỏi lờn giống, khụng chủ động ngăn ngừa bũ đực trong đàn truyền giống trước. Dẫn đến tỡnh trạng chi phớ cao nhưng khụng hiệu quả.
Chọn lọc bũ đực giống tốt để truyền giống trực tiếp cho những vựng chăn nuụi phõn tỏn, trỡnh độ chăn nuụi thấp là giải phỏp đơn giản nhất, hiệu quả nhất để cải tạo chất lượng đàn giống địa phương.
61 Chương 5
SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO Bề