II. Tự luận (7 điểm)
dấu hiệu chia hết cho 3, cho
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải các bài toán nhận biết nhanh.
- Biết vận dụng sáng tạo vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng phụ bài tập 102 - SGK/41. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? ? Phát biểu tính chất chia hết của một tổng?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Lấy một số tự nhiên bất kì. Lấy số đó trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu có chia hết cho 9 hay khơng?
Hs lấy một số Vd và báo cáo kết quả. 378 - (3 + 7 + 8) = 3609
253 - (2 + 5 + 3) = 2439
⇒ 378 = (3 + 7 + 8) + Số chia hết cho 9 ⇒ 253 = (2 + 5 + 3) + Số chia hết cho 9 ? Qua 2 ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì? Hs: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
?378 có chia hết cho 9 khơng?
? Những số có dạng nh thế nào thì chia hết cho 9?
⇒ Hs đọc kết luận 1 (SGK/40)
? Số 253 có chia hết cho 9 khơng? vì sao? ? Những số có dạng nh thế nào thì khơng chia hết cho 9?
⇒ Hs đọc kết luận 2 (SGK/40)
? Kết hợp kết luận 1 và 2 ta phát biểu nh thế nào?
⇒ Hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.