II. Tự luận: (7 điểm)
1. Giáo viên: MTBT
2. Học sinh: MTBT
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
Hs1: Phát biểu các tính chất của phép cộng 2 số nguyên làm bài tập:
Hs2: Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng 2 số nguyên làm bài tập:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV gọi Hs lên bảng chữa bài tập. - HS: Lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, sử sai. - Chốt kiến thức
3 HS lên bảng thực hiện bài tập 41, dới lớp hoàn thành vào VBT
? Để tính nhanh ta dựa vào kiến thức nào đã học?
HS: ....
⇒ 2 HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào VBT.
Các nhóm đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. Gv nhận xét chốt cách làm đúng. Học sinh đọc bài tập 45. I. Chữa bài tập Bài tập 39a/SGK – 79: 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (1 +3 + 5) +[(-3) + (-7) + (-11)] = 9 + (-21) = -12 Bài tập 39b/SGK – 79: (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = (4 +8 + 12) +[(-2) + (-6) + (-10)] = 24 + (-18) = 6 II. Luyện tập: Bài tập 41/SGK – 79: Tính: a. (-38) + 28 = -10 b. 273 + (-123) = 150 c. 99 + (-100) + 101 = (99+101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 Bài tập 42/SGK – 79: Tính nhanh: a. 217 + [43 + (-217) + (-23)] =[217 + (-217))] + [43 + (-23)] = 0 + 20 = 20
b. Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là tổng của các cặp số nguyên đối nhau. Vậy tổng … bằng 0.
Bài tập 45/SGK – 80: Đố vui:
Hùng đúng. VD: Cộng hai số nguyên cùng dấu.
? Ai đúng? Ai sai? Vì sao?
Gv giới thiệu cách sử dụng MTBT để thực hiện phép cộng các số nguyên (Đặc biệt là
cộng các số nguyên âm)
Bài tập 46/SGK – 80: Sử dụng MTBT:
3. Củng cố – Luyện tập:
? phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Gv chốt lại các dạng toán đã chữa.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng tốn đã chữa, học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Bài tập: 43; 44/SGk – 80;
- Xem trớc bài: “Phép trừ hai số nguyên”
* HD:
Bài tập 43/SGK – 80:
? Bài tốn cho biết gì?
? Để tính đợc khoảng cách giữa 2 ca nơ thì ta cần biết điều gì?
Hs: Tính qng đờng mỗi canơ đi đợc.
? Căn cứ vào đâu để biết 2 canô đi ngợc chiều hay cùng chiều?
? Vậy tính khoảng cách giữa hai canơ trong mỗi trờng hợp nh thế nào? (Giải: a. Vận tốc của 2 xe là 10km, 7km/h nh vậy 2 xe đều chuyển động về B. Sau 1 giờ 2 xe cách nhau:
10 - 7 = 3 (km)
b. Vận tốc của 2 xe là 10km và -7km/h nh vậy 2 xe chuyển động ngợc chiều nhau 1 xe về A, 1 xe về B. Sau 1 giờ 2 xe cách nhau: 10 + 7 = 17km.)
Ngày soạn: 6/ 12 /2013 Ngày dạy: / 12 /2013
Tiết 49: