II. Tự luận (7 điểm)
1. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: ?Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ∈ ƯC (a; b) khi nào?
- Chữa bài tập 136a/53.
Hs2: ?BC của hai hay nhiều số là gì? x ∈ BC (a; b) khi nào?
- Chữa BT 153b/53.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Các học sinh làm vào vở – 2 học sinh trình bày bảng.
Gv yêu cầu: So sánh kết quả và cách trình bày.
Hs viết các tập hợp A và B. M = A ∩ B
a. Cách viết phần tử của tập hợp M. b. Dùng ký hiệu về quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Học sinh hoạt động nhóm. (6ph).
Gv đa ra kết quả đúng.
Các nhóm đổi chéo bài, nhận xét lẫn nhau. I. Chữa bài tập. 1. Bài số 136/53 SGK a. A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} ⇒ M = A ∩ B M = {0; 18; 36} b. M ⊂ A M ⊂ B II. Luyện tập. 2. Bài số 137/53 SGK:
a. A = {cam, táo, chanh}; B = {cam; chanh; quýt}
⇒ A ∩ B = {cam; chanh}
b. A: Tập hợp các học sinh giỏi văn B : Tập hợp các học sinh giỏi toán
⇒ A ∩ B = {HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán}
c. A: Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 B : Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10. A = {x ∈ N / x 5} ; B = {x ∈ N x 10}
⇒ A ∩ B = B
d. A = {x ∈ N / x = 2k; k ∈ N} B = {x ∈ N / x = 2k + 1; k ∈ N}
* Có 30 nam, 36 nữ. Ngời ta muốn chia đều số nam và nữ vào các nhóm. ? Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện đợc?
Gv yêu cầu Hs: Điền vào chỗ trống trong trờng hợp chia đợc. ⇒ A ∩ B = Φ e. N ∩ N* = N* 5. Bài số 171 SBT / 23 Cách chia Số nhóm Số nam 1 nhóm Số nữ 1 nhóm 3. Củng cố – Luyện tập:
GV chốt lại kiến thức thông qua các bài tập.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết và làm các bài tập 171; Làm BT 172; 173; 175 SBT - Nghiên cứu bài “Ước chung lớn nhất”
Ngày soạn: 24 / 10 /2013 Ngày dạy: 28 / 10 /2013
Tiết 31: