Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ về Ước và Bội.

Một phần của tài liệu GA SO HOC TOAN 6 ki 1 nam 2014 2015 HAY VA CHUAN (Trang 57 - 58)

II. Tự luận (7 điểm)

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ về Ước và Bội.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

Hs1: ? Nêu cách tìm ớc của một số? Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12)

Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Hs2: ? Nêu cách tìm bội của một số?

Tìm B(4) ; B(6) ; B(12)

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; … } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; … } B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; … }

? Tìm các phần tử chung của Ư(4) và Ư(6)? Tìm các phần tử chung B(4) và B(6)?

Gv giới thiệu khái niệm ớc chung và bội chung.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Gv nhắc lại phần kiểm tra bài cũ. ? Ước của hai hay nhiều số là gì ? Hs đọc định nghĩa.

? x ∈ ƯC (a; b) thì ta có đợc điều gì?

Làm ?1/52 cá nhân vào vở.

? Vì sao 8 là ớc chung của 16 và 40? ? Vì sao 8 khơng là ớc chung của 32 và 28? Gv giới thiệu lại các Vd.

? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Học sinh đọc định nghĩa ? x là BC (b; b) thì ta có đợc điều gì? ?2 – Học sinh làm vào vở, một Hs 1. Ước chung: a. Ví dụ: ƯC (4; 6) = {1; 2} ƯC (6; 12) = {1; 2; 3; 6} ƯC (4; 6; 12) = {1; 2} b. Định nghĩa : SGK/51 c. Tổng quát:

?1. Khẳng định sau đúng hay sai?

8 ∈ ƯC (16; 40) (Đ) 8 ∈ ƯC (32; 28) (S) 8 ∈ ƯC (32; 28) (S) 2. Bội chung. a. Ví dụ: BC (4; 6) = {0; 12; 24; … } BC (6; 12) = {0; 12; 24; 36; … } BC (4; 6; 12) = {0; 12; 24; … } b. Định nghĩa: SGK/52 c. Tổng quát

lên bảng điền vào bảng phụ.

? Số trong có thể là những số nào ? 6 là bội chung (3;  ) thì ta suy ra đợc điều gì? (6   )

?2. Điền vào ô vuông để đợc một khẳng

định đúng

6 ∈ BC (3;  ) ∈ {1; 2; 3; 6} ∈ {1; 2; 3; 6}

3. Chú ý:

- Dùng sơ đồ ven để biểu diễn tập hợp (hình 27, hình 28 - GSK) Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4; 6)

B(4) ∩ B(6) = BC (4; 6)

A ∩ B = {x x ∈ A và x ∈ B}

Một phần của tài liệu GA SO HOC TOAN 6 ki 1 nam 2014 2015 HAY VA CHUAN (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w