II. Tự luận: (7 điểm)
2. Học sinh: Ôn lại phép trừ trong N.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
GV đặt vấn đề: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi t0
hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
? Muốn tính t0 ở Sa Pa hơm nay ta làm nh thế nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
HS quan sát ? tìm ra quy luật. ? a. 3 – 4 = ? 3 – 5 = ? b. 2 – (-1) = ? 2 – (-2) = ? ⇒ HS đọc kết quả.
? Cách trình bày hai phần a và b có gì giống nhau?
GV giới thiệu phép trừ hai số nguyên.
? Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh thế nào?
⇒ HS đọc quy tắc – SGK/81
? Vậy để tính nhiệt độ oả Sa Pa ngày hơm nay ta làm nh thế nào?
? Trong tập N không phải lúc nào phép trừ cũng thực đợc (đ) hay (sai)? Cho VD?
? Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện đ- ợc (đ) hay (sai)?
HS đọc nhận xét SGK/81
GV đa ra bài tập 47/SGK – 82
HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. GV treo bảng phụ bài tập 50
HS quan sát bảng và hoạt động nhóm
1. Hiệu của 2 số nguyên? ? a. 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + ( - 5) = -2 b. 2 - (-1) = 2 + 1 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 * Quy tắc: SGK/81. a – b = a + b 2. Ví dụ:
ở Sapa hơm qua: 30C hôm nay giảm: 40C ? t0 hôm nay?
Do nhiệt độ giảm 40C ta có: 3 - 4 = -10C
Vậy t0 hơm nay ở Sapa là -10C
* Nhận xét: (sgk) Bài tập 47 – SGK/82: 2 – 7 = -5 1 – (-2) = 3 (-3) – 4 = - 7 (-3) – (-4) = 1 Bài tập 50/SGK – 82: 3 x 2 - 9 = -3