Đặc điểm lâm sàng của thai phụ

Một phần của tài liệu khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện bạch mai (Trang 60 - 100)

3.2.3.1. Đặc điểm triệu chứng cơ năng

Bảng 3.5. Biểu hiện lâm sàng của thai phụ

Biểu hiện cơ năng Nhóm I (65) Nhóm II (163) Tổng (228) n % n % n % Chuột rút 25 38,5 66 40,5 91 39,9 Mỏi chân 24 36,9 56 34,4 80 35,1 Nặng chân 22 33,8 51 31,3 73 32,0 Tức chân 18 27,7 44 27,0 56 24,6 Tê chân 17 26,2 39 23,9 56 24,6 Đau chân 2 3,1 10 6,1 12 5,3 P > 0,05

Nhận xét: có những thai phụ có triệu chứng cơ năng giống nhƣ suy tĩnh mạch nhƣng không có biểu hiện suy tĩnh mạch (DTNTM) khi làm siêu âm (p>0,05).

Khi tìm hiểu ảnh hƣởng của suy tĩnh mạch đến giấc ngủ, hoạt động hàng ngày chúng tôi không thấy có sự khác biệt giữa 2 nhóm có STMMT và không STMMT (p<0,05).

3.2.3.2. Đặc điểm biểu hiện lâm sàng

Bảng 3.6. Biểu hiện lâm sàng của thai phụ

Biểu hiện lâm sàng Nhóm I (65) Nhóm II (163) Tổng (228) p(I-II) n % n % n % Giãn TM nông 7 10,8 4 2,5 11 4,8 < 0,05 Giãn thân TM 4 6,2 1 0,6 5 2,2 < 0,05 Phù chân 30 46,2 50 30,7 80 35,1 < 0,05

Nhận xét: triệu chứng phù chân thƣờng gặp ở phụ nữ có thai (35,1%).

- Có 30/65 (46,2%) thai phụ nhóm I có phù chân đồng thời có DTNTM trên siêu âm Doppler mạch, 50/163 (30,7%) thai phụ có phù chân nhƣng không có biểu hiện suy tĩnh mạch trên siêu âm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

- Các triệu chứng lâm sàng khác nhƣ giãn tĩnh mạch nông hoặc giãn thân tĩnh mạch ở nhóm STM gặp nhiều hơn nhóm không STM (p<0,05).

3.2.4. Đặc điểm trên siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới

3.2.4.1. Đặc điểm tĩnh mạch hiển bị suy tĩnh mạch trên siêu âm

Bảng 3.7. Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo vị trí tĩnh mạch

Tĩnh mạch bị suy n Tỷ lệ %

Hiển lớn 50 76,9

Hiển bé 11 16,9

Cả hai tĩnh mạch hiển 4 6,2

Tổng 65 100

Nhận xét: trong 65 thai phụ STMMT có 50/65 (76,9%) suy tĩnh mạch

3.2.4.2. Đặc điểm vị trí chân bị suy tĩnh mạch trên siêu âm

Bảng 3.8. Sự phân bố suy tĩnh mạch theo vị trí phải- trái

Suy tĩnh mạch theo chân n Tỷ lệ %

Chân phải 27 41,5

Chân trái 24 40,0

Hai chân 12 18,5

Tổng 65 100,0

Nhận xét: thai phụ bị suy tĩnh mạch bên chân phải chiếm tỷ lệ 41,5%, cả hai chân chiếm tỷ lệ 18,5%.

3.2.4.3. Đặc điểm đường kính của tĩnh mạch chi dưới trên siêu âm

Bảng 3.9. Đường kính tĩnh mạch chi dưới trên siêu âm Doppler

Đƣờng kính tĩnh mạch (mm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X ± SD

Nhóm I Nhóm II p

Đùi chung Phải 12,2 ± 1,6 11,9 ± 1,7 > 0,05 Trái 12,2 ± 1,8 11,8 ± 1,7 > 0,05 Đùi nông Phải 8,4 ± 1,6 8,1 ± 1,5 > 0,05 Trái 8,1 ±1,3 8,0 ± 1,4 > 0,05 Khoeo Phải 6,8 ± 0,9 6,7 ± 1,0 > 0,05 Trái 6,9 ± 1,3 6,7 ± 1,2 > 0,05 Quai hiển lớn Phải 6,9 ± 1,3 6,7 ± 1,3 > 0,05 Trái 7,0 ± 1,3 6,7 ± 1,2 > 0,05 Thân hiển lớn 1 Phải 4,1 ± 1,1 4,0 ± 1,0 > 0,05 Trái 4,1 ± 1,1 4,0 ± 1,0 > 0,05

Thân hiển lớn 2 Phải 3,4 ± 0,9 3,4 ± 0,8 > 0,05 Trái 3,4 ± 0,6 3,4 ± 0,8 > 0,05

Quai hiển bé Phải

4,0 ± 1,0 3,8 ± 0,8 > 0,05 Trái 4,0 ± 1,0 3,9 ± 0,8 > 0,05

Thân hiển bé Phải 3,4 ± 1,0 3,4 ± 0,9 > 0,05 Trái 3,3 ± 1,0 3,4 ± 0,8 > 0,05

Nhận xét: không có sự khác biệt về đƣờng kính tĩnh mạch chi dƣới của

3.3. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai

3.3.1. Các nguy cơ liên quan đến thai nghén

3.3.1.1. Đặc điểm số lần mang thai của thai phụ

Biểu đồ 3.3. Số lần mang thai và suy tĩnh mạch

Nhận xét: thai phụ mang thai lần đầu bị STMMT 14,2%, lần thứ 2

chiếm tỷ lệ 65,6%, ≥ 3 lần chiếm tỷ lệ 40,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các lần mang thai giữa nhóm STMMT và không STMMT (p<0,05).

Bảng 3.10. Đặc điểm số lần mang thai và suy tĩnh mạch

Số lần mang thai Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % ≥ 3 lần 19 59,4 13 40,6 4,77 2,19-10,39 < 0,05 < 3 lần 46 23,5 150 76,5

Nhận xét: tỷ lệ bị STMMT ở thai phụ mang thai từ 3 lần trở lên là

59,4%. Khả năng STMMT ở thai phụ mang thai ≥ 3 lần cao hơn 4,77 lần so với thai phụ mang thai < 3 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 4,77; 95% CI: 2,19 - 10,39; p < 0,05).

3.3.1.2. Đặc điểm số lần sinh con của thai phụ

Biểu đồ 3.4. Số lần sinh con và suy tĩnh mạch

Nhận xét: thai phụ sinh con lần đầu bị STMMT chiếm tỷ lệ 13,9%, lần thứ 2

chiếm tỷ lệ 33,7%, ≥ 3 lần chiếm tỷ lệ 72,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các lần sinh con giữa nhóm STMMT và không STMMT (p<0,05).

Bảng 3.11. Đặc điểm số lần sinh con và suy tĩnh mạch

Số lần sinh Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % ≥ 3 lần 18 72,0 7 28,0 8,54 3,36- 21,67 < 0,05 < 3 lần 47 23,2 156 76,8

Nhận xét: tỷ lệ bị STMMT ở thai phụ sinh con từ 3 lần trở lên là 72,0%. Khả năng STMMT ở thai phụ sinh con ≥ 3 lần cao hơn 8,54 lần so với thai phụ sinh con < 3 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 8,54; 95% CI: 3,36 - 21,67; p < 0,05).

3.3.1.3. Đặc điểm tuổi có thai của thai phụ

Biểu đồ 3.5. Phân bố suy tĩnh mạch theo nhóm tuổi

Nhận xét: thai phụ bị STMMT có tuổi ≤ 25 chiếm tỷ lệ 19,4%, nhóm tuổi

26-30 bị STMMT chiếm tỷ lệ 28,0%%, nhóm tuổi 31-35 bị STMMT chiếm tỷ lệ 35,3%, > 35 tuổi bị STMMT chiếm tỷ lệ 62,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo nhóm tuổi giữa thai phụ bị STMMT và không STMMT (p<0,05).

Bảng 3.12. Đặc điểm tuổi của thai phụ và suy tĩnh mạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuổi Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % > 35 tuổi 5 62,5 3 37,5 4,44 1,03-19,17 < 0,05 ≤ 35 tuổi 60 27,3 160 72,7

Nhận xét: tỷ lệ STMMT ở thai phụ có tuổi > 35 là 62,5%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ có tuổi ≤ 35. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 4,44; 95% CI: 1,03 - 19,17; p < 0,05).

3.3.2. Các nguy cơ về cân nặng của thai phụ

3.3.2.1. Đặc điểm tăng cân khi có thai của thai phụ

Bảng 3.13. Đặc điểm tăng cân của thai phụ và suy tĩnh mạch

Tăng cân

Suy tĩnh mạch Cân nặng (kg) P

Nhóm I 14,6 ± 4,3

< 0,05

Nhóm II 12,8 ± 3,7

Nhận xét: thai phụ bị STMMT có số cân tăng khi mang thai là 14,6 ±

4,3 (kg) cao hơn so với thai phụ không STMMT là 12,8 ± 3,7 (kg). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.3.2.2. Đặc điểm chỉ số BMI trước khi có thai của thai phụ

Biểu đồ 3.6. Phân bố suy tĩnh mạch theo phân loại BMI

Nhận xét: thai phụ có phân loại BMI gầy bị STMMT chiếm tỷ lệ 18,7%,

bình thƣờng bị STMMT chiếm tỷ lệ 27,5%, thừa cân bị STMMT chiếm tỷ lệ 64,3%, béo phì bị STMMT chiếm tỷ lệ 62,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo chỉ số BMI ở thai phụ bị STMMT và không STMMT (p<0,05).

Bảng 3.14. Mối liên quan theo BMI trước mang thai và suy tĩnh mạch

Phân loại BMI Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p

n % n %

BMI ≥ 23 ( kg/m2) 14 63,6 8 36,4

5,32 2,11-13,41 < 0,05 BMI < 23 ( kg/m2) 51 24,8 155 75,2

Nhận xét: thai phụ có BMI ≥ 23 kg/m2 bị STMMT là 63,6 %, khả năng bị STMMT cao hơn 5,32 lần so với thai phụ có BMI < 23 kg/m2. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 5,32; 95% CI: 2,11 - 13,41; p < 0,05).

3.3.3. Đặc điểm yếu tố nguy cơ về nghề nghiệp và thói quen của thai phụ

3.3.3.1. Đặc điểm nghề nghiệp của thai phụ

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và suy tĩnh mạch

Nghề nghiệp Nhóm I Nhóm II P n % n % Giáo viên 11 57,9 8 42,1 < 0,05 CBNVVP 32 37,2 54 62,8 Nội trợ 8 17,8 37 82,2 Buôn bán 8 20,0 32 80,0 Khác 6 15,8 32 84,2

Nhận xét: tỷ lệ thai phụ làm nghề giáo viên bị STMMT cao nhất

57,9%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghề nghiệp của thai phụ bị STMMT và không STMMT (p< 0,05).

3.3.3.2. Đặc điểm thói quen đứng lâu của thai phụ

Bảng 3.16. Thói quen đứng lâu và suy tĩnh mạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thói quen đứng lâu Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % Có 28 43,7 36 56,3 2,67 1,44- 4,94 < 0,05 Không 37 22,6 127 77,4

Nhận xét: tỷ lệ thai phụ có thói quen đứng lâu bị STMMT là 43,7%, khả

năng STMMT cao hơn thai phụ không có thói quen đứng lâu 2,67 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 2,67; 95%CI: 1,44 - 4,94; p < 0,05).

3.3.3.3. Đặc điểm thói quen ít vận động của thai phụ

Bảng 3.17. Thói quen ít vận động và suy tĩnh mạch

Ít vận động Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % Có 35 42,7 47 57,3 2,89 1,59 - 5,21 < 0,05 Không 30 20,5 116 79,5

Nhận xét: thai phụ có thói quen ít vận động bị STMMT chiếm tỷ lệ là 42,7%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ không có thói quen ít vận động 2,89 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 2,89; 95%CI: 1,59- 5,21; p < 0,05).

3.3.3.4. Đặc điểm thói quen đi giày dép cao gót trước khi có thai của thai phụ

Bảng 3.18. Mối liên quan theo đi giày dép cao gót và suy tĩnh mạch

Giày dép cao Nhóm I Nhóm II OR 95% CI P n % n % Có 37 40,2 55 59,8 2,6 1,44- 4,67 < 0,05 Không 28 20,6 108 79,4

Nhận xét: tỷ lệ thai phụ có thói quen đi giày dép cao gót trƣớc có thai bị STMMT là 40,2%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ không có thói quen đi giày dép cao gót 2,6 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 2,6; 95%CI: 1,44- 4,67; p < 0,05).

3.3.4. Các nguy cơ về tiền sử liên quan đến suy tĩnh mạch

3.3.4.1. Đặc điểm sử dụng thuốc tránh thai của thai phụ

Bảng 3.19. Tiền sử dùng thuốc tránh thai và suy tĩnh mạch

Tiền sử dùng thuốc tránh thai Nhóm I Nhóm II OR 95% CI P n % n % Có 20 51,3 19 48,7 3,4 1,65– 6,86 < 0,05 Không 45 23,8 144 71,5

Nhận xét: tỷ lệ thai phụ có tiền sử dùng thuốc tránh thai bị STMMT là 51,3%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ không có tiền sử dùng thuốc tránh thai 3,4 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 3,4; 95% CI: 1,65 - 6,68; p < 0,05).

3.3.4.2. Đặc điểm tiền sử gia đình bị suy tĩnh mạch

Biểu đồ 3.7. Suy tĩnh mạch và tiền sử gia đình

Nhận xét: thai phụ có tiền sử gia đình suy tĩnh mạch có tỷ lệ bị bệnh STMMT chiếm tỷ lệ 75,0% cao hơn thai phụ không có tiền sử gia đình bị suy tĩnh mạch (25,0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

3.3.5. Các yếu tố về chế độ ăn ít rau-chất xơ, táo bón và trĩ với suy tĩnh mạch

3.3.5.1. Đặc điểm chế độ ăn ít rau và chất xơ của thai phụ

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa chế độ ăn và suy tĩnh mạch

Chế độ ăn ít rau, chất xơ Nhóm I Nhóm II OR 95% CI P n % n % Có 22 40,7 32 59,3 2,1 1,1- 3,98 < 0,05 Không 43 24,7 131 75,3

Nhận xét: tỷ lệ thai phụ có chế độ ăn ít rau và chất xơ bị STMMT là 40,7%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ có chế độ ăn không ít rau và

75 25 14.6 85.4 30.6 69.4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Có Không Không rõ Nhóm I Nhóm II Tỷ lệ % p < 0,05

chất xơ 2,1 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 2,1; 95% CI: 1,1 - 3,98; p < 0,05).

3.3.5.2. Đặc điểm tình trạng táo bón của thai phụ

Bảng 3.21. Mối liên quan táo bón và suy tĩnh mạch

Táo bón Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % Có 25 56,8 19 43,2 4,74 2,37 – 9,46 < 0,05 Không 40 21,7 144 78,3

Nhận xét: thai phụ có tình trạng táo bón bị STMMT chiếm tỷ lệ 56,8%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ không bị táo bón 4,74 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 5,13; 95% CI: 2,37 - 9,46; p < 0,05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.5.3. Đặc điểm liên quan giữa bệnh trĩ của thai phụ và suy tĩnh mạch

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bệnh trĩ và suy tĩnh mạch

Trĩ Nhóm I Nhóm II OR 95% CI p n % n % Có 15 62,5 9 37,5 5,13 2,12 – 12,45 < 0,05 Không 50 24,5 154 75,5 Nhận xét: thai phụ có bệnh trĩ bị STMMT chiếm tỷ lệ 62,5%, khả năng STMMT cao hơn thai phụ không bị trĩ 5,13 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR= 5,13; 95% CI: 2,12 - 12,45; p < 0,05).

3.3.6. Ảnh hưởng của số lần có thai và sinh con với suy tĩnh mạch Bảng 3.23. Số lần có thai và sinh con đối với suy tĩnh mạch

Suy tĩnh mạch OR 95%CI p

Có thai (≥ 3 lần) 0,54 0,63 - 4,63 > 0,05 Sinh con (≥ 3 lần) 15,43 1,56 - 152,30 < 0,05

Nhận xét: thai phụ sinh con ≥3 lần có khả năng STM cao hơn so với số

lần có thai ≥3 lần.

3.3.7. Phân tích một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai

Bảng 3.24. Các yếu tố ảnh hưởng đến suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai

Suy tĩnh mạch OR 95%CI p

Tiền sử dùng thuốc tránh thai 1,1 0,41 - 3,20 > 0,05 Thói quen đứng lâu 2,5 1,14 - 5,43 < 0,05

Thói quen ít vận động 2,1 0,97 - 4,37 > 0,05 Thói quen đi giày dép cao gót 2,0 0,96 - 4,29 > 0,05 Chế độ ăn ít rau chất xơ 1,1 0,44 - 2,68 > 0,05

Táo bón 4,3 1,69 - 11,13 < 0,05

BMI ≥ 23 (kg/m2) 6,37 2,11 - 19,26 < 0,05

Tuổi có thai > 35 1,8 0,25 - 12,71 > 0,05 Tăng cân > 16 kg 3,6 1,60 - 8,03 < 0,05

Nhận xét:

-Các yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch đối với thai phụ đó là: số lần sinh con ≥ 3 lần, BMI > 23 (kg/m2), thƣờng xuyên bị táo bón, tăng cân > 16 (kg) trong quá trình mang thai; thói quen đứng lâu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

-Các yếu tố nhƣ: tiền sử dùng thuốc tránh thai, thói quen ít vận động, thói quen đi giày dép cao gót, chế độ ăn ít rau chất xơ, thai phụ > 35 tuổi là những yếu tố nguy cơ mắc bệnh suy tĩnh mạch ở thai phụ nhƣng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Theo bảng (3.1) cho thấy tuổi trung bình của thai phụ trong nghiên cứu là 28,1 ± 3,95 tuổi, tuổi thấp nhất là 19 tuổi, tuổi cao nhất là 40 tuổi. Nhóm tuổi gặp nhiều nhất từ 26-30 tuổi chiếm tỷ lệ 46,9%, nhóm tuổi > 35 có tỷ lệ thấp nhất (3,5%). Điều này phù hợp, vì đây là lứa tuổi sinh đẻ tốt nhất của ngƣời phụ nữ, khi cơ thể phát triển toàn diện về tâm-sinh lý đảm bảo sức khỏe cho mang thai và làm mẹ. Ở độ tuổi này ngƣời mẹ có các điều kiện về ổn định nghề nghiệp, kinh tế gia đình nên thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe khi mang thai cũng nhƣ chăm sóc em bé khi ra đời, để trẻ đƣợc phát triển toàn diện.

Các thai phụ trƣớc khi mang thai có chỉ số BMI trong giới hạn bình thƣờng chiếm tỷ lệ cao nhất (62,3%), nhẹ cân (28,1%), thừa cân (6,1%) và béo phì (3,5%).

Thai phụ mang thai có tuổi thai trung bình 33,2 ± 3,94 (tuần), bởi vì những thai phụ trong nghiên cứu của chúng tôi đƣợc đăng ký quản lý thai tại Bệnh viện Bạch Mai có tuổi thai ≥ 28 tuần và điều này phù hợp với tuổi thai trong nghiên cứu của chúng tôi.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, nghề nghiệp của thai phụ là cán bộ nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ nhiều nhất (41,2%). Có lẽ các cán bộ nhân viên văn phòng có kiến thức cũng nhƣ điều kiện kinh tế để quan tâm đến sức khỏe của bản thân và thai nhi hơn cho nên đã tham gia khám và quản lý thai

Một phần của tài liệu khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện bạch mai (Trang 60 - 100)