Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện bạch mai (Trang 54 - 56)

Đủ tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu

Khám lâm sàng và cận lâm sàng

Siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dƣới

Xác định suy tĩnh mạch chi dƣới

Không suy tĩnh mạch (nhóm II) Suy tĩnh mạch (nhóm I)

Khai thác tiền sử và các yếu tố nguy cơ

1. Tình trạng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối 2. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng đến tình trạng suy tĩnh mạch

Phụ nữ mang thai ≥ 28 tuần

Khám tại Phòng khám Sản Bệnh viện Bạch Mai

2.3.6. Xử lý số liệu

Các thông tin thu đƣợc từ nghiên cứu đƣợc làm sạch trƣớc khi nhập số liệu và xử lý số liệu theo thuật toán thống kê y sinh học phần mềm SPSS 16.

- Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày dƣới dạng tỷ lệ phần trăm (%) với biến định tính, giá trị trung bình độ lệch chuẩn với biến định lƣợng.

- So sánh 2 tỷ lệ dùng kiểm định 2 (hoặc kiểm định Fisher’s Exact khi tần số lý thuyết < 5).

- So sánh giá trị trung bình giữa các nhóm bằng kiểm định T-test. - Tính tỷ suất chênh (Odd Ratio-OR) để đánh giá mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và STM.

- Phân tích tƣơng quan dựa vào hồi quy logistic.

- Các kết quả đƣợc trình bày dƣới dạng các bảng, biểu đồ, nhận xét thích hợp.

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

2.3.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài

- Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện với sự thoả thuận có cam kết của thai phụ và tuyệt đối không ảnh hƣởng đến sức khoẻ của thai phụ và thai nhi.

- Nếu phát hiện STMMT thai phụ đƣợc tƣ vấn, hẹn khám lại sau sinh 4 tháng và điều trị nếu cần thiết.

- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho ngƣời bệnh, không nhằm một mục đích nào khác.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện bạch mai (Trang 54 - 56)