Chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban

Một phần của tài liệu KLTN_Nguyễn Thị Thúy_K50A-QTKD_16K4021091_GVHD Hoàng Quang Thành (Trang 45)

2.1.2 .Cơ cấu tổchức của công ty

2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban

Là ngườiđứng đầu, đại diện pháp luật cho Công ty. Giám đốc là người quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật. Giám đốc có quyền bổnhiệm, miễn nhiệm các chức danh của Công ty, bảo vệquyền lợi của Công ty và các nhân viên cấp dưới. Có quyền quyết định lương và phúc lợi đối với lực lượng lao động.Đây cũng là người phụtrách các vấn đềvềtài chính cũng như chính sách đối nội, đối ngoại của Công ty, đềra các phương hướng, chiến lược hoạt động trong hiện tại và tương lai của Cơng ty.

•Phịng Tổchức Hành chính:

Có trách nhiệm sắp xếp cán bộcơng nhân viên, tuyển dụng nguồn lực, xây dựng kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụcho đội ngũ laođộng tồn Cơng ty. Đồng thời, phịng Tổchức Hành chính có nhiệm vụ đềxuất với Ban Giám đốc giải quyết các chính sách chế độcho cán bộcơng nhân viên, giúp Ban Giám đốc sắp xếp lại bộmáy gọn nhẹ, làm việc có năng suất và hiệu quả.

•Phịng Tài chính - Kếtốn:

Bộphận này có các trách nhiệm và nhiệm vụcụthểsau: - Theo dõi quản lý các nghiệp vụkinh tếphát sinh.

- Quản lý tài sản, tiền vốn của Công ty.

- Chịu trách nhiệm tổng hợp các báo cáo, quyết tốn vềtài chính trong Cơng ty, chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra các đơn vịthực hiện các nhiệm vụkếtoán, lập sổsách, chứng từtheo đúng yêu cầu của BộTài chính.

- Thường xun cung cấp các thơng tin tài chính, kinh tếchính xác kịp thời và đầyđủ đểphục vụcho việc ra quyết định.

•Phịng Kinh doanh:

Là bộphận tạo ra thu nhập chính cúa Cơng ty. Phụtrách việc lập kếhoạch bán hàng, thực hiện công tác quản lý và bán hàng,đảm bảo đạt được các chỉtiêu đềra. Phịng Kinh doanh thực hiện việc nghiên cứu, tìm kiếm khai thác thịphần, mởrộng thị trường và lập kếhoạch bán sản phẩm mới. Xây dựng hệthống phân phối vững mạnh và đềra các chương trình nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty. Kiểm tra, đôn đốc tiến độsản xuất của nhà máy.

Chịu trách nhiệm sản xuất, theo dõi tình hình sản xuất của Cơng ty bảo đảm yêu cầu kỹthuật đềra. Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân không đạt để đưa ra biện pháp khắc phục. Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.

Bộmáy quản lý của Công ty được tổchức theo cấu trúc trực tuyến. Tính tập trung cao, thểhiệnởmọi quyền lực quản lý tập trung vào Giám đốc Cơng ty. Cơng ty có các cấp quản trịtrung gian tuy nhiên lượng nhân viên khơng nhiều nên tính phức tạp của cơ cấu tổchức không cao.

2.1.3.Đ ặc điểm vềnguồn lực của Công ty

2.1.3.1. Đặc điểm vềnguồn nhân lực

Bảng 2.1: Tình hình laođộng Cơng ty qua 3 năm (2016-2018)

Cơ cấu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

Người % Người % Người % Người % Người %

Tổng LĐ 20 100 24 100 29 100 4 20 5 20,8

Cơ cấu theo giới tính

LĐ nam 17 85 21 87,5 25 86,2 4 23,5 4 19

LĐ nữ 3 15 3 12,5 4 13,8 0 0 1 25

Cơ cấu theo trìnhđộ

ĐH, CĐ 9 45 9 37,5 10 34,5 0 0 1 11,1

LĐPT 11 55 15 62,5 19 65,5 4 36,4 4 26.6

(Nguồn: Phịng Tổchức Hành chính)

Cơng ty có sốlượng nhân viên khơng nhiều, do đó bộmáy tổchức của Cơng ty không quá phức tạp. Tuy nhiên do nhu cầu mởrộng thịtrường,đẩy mạnh cơng tác tiêu thụhàng hóa, Cơng ty vẫn khơng ngừng tuyển dụng và đào tạo lao động.

Trong vòng 3 năm từ2016 đến 2018, lực lượng lao động của Công ty không ngừng tăng lên. Năm 2016, Cơng ty có sốlượng lao động là 20 nhân viên, đến năm 2017 đã tăng lên 24 nhân viên, tăng 20% so với năm 2016. Tính đến năm 2018, Cơng ty có tổng cộng 29 nhân viên, tăng 20,8% so với năm 2017. Trong đó có hơn 80% là lao động nam. Lao động nữcủa Công ty tập trung làm việc tại Phịng Kếtốn và Tổ

chức Hành chính. Cịn lại Phịng Kinh doanh và Bộphận sản xuất tồn bộlà lao động nam. Một điều nữa là, Bộphận sản xuất chiếm phần lớn trong tổng sốlao động của Công ty. Những đặc điểm này được coi là phù hợp vì Cơng ty chủyếu là sản xuất bn bán sơn gỗPU, vì thếcần nhiều lao động nam đểtham gia vào quá trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm.

Năng suất lao động của doanh nghiệp phụthuộc lớn vào trìnhđộvăn hóa, chun mơn, năng lực... củađội ngũ laođộng. Tại Công ty TNHH TM & SX H.PRO, lực lượng lao động có trìnhđộ Đại học, Cao đẳng là 9 người, chiếm 45% vào năm 2016. Năm 2017, sốlượng lao động có trìnhđộ Đại học, Cao đẳng của Công ty vẫn không đổi, đến năm 2018 thì sốlượng này tăng thêm 1 người, chiếm 34,5% đội ngũ laođộng. Trong 3 năm này, lực lượng lao động phổthông của Công ty cũng tăng dần qua các năm. Năm 2016 Cơng ty có 11 lao động phổthông, chiếm 65% lực lượng lao động, năm 2017 là 15 người và chiếm 62,5%. Năm 2018, Công ty tăng thêm 4 lao động phổ thông, chiếm 65,5% lực lượng lao động. Qua đây, ta có thểthấy được, tỷlệlao động có trìnhđộ Đại học, Cao đẳng của Cơng ty cịn khá thấp, chưa đạt được một nửa đội ngũ laođộng. Lý do bởi vì lực lượng lao động của Cơng ty chủyếu làm việc tại Bộ phận sản xuất, bộphận này thường khơng có u cầu cao vềtrìnhđộlao động. Tuy nhiên, vềlâu vềdài thìđây là một điểm hạn chếcủa Cơng ty. Trìnhđộlao động thấp sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động, đồng thời, lao động khó có thểtiếp thu, vận dụng các phương pháp, dây chuyền sản xuất mới. Ngồi ra, khó có thểvận dụng linh hoạt và sáng tạo ra các công cụsản xuất đểtạo ra hiệu quảlàm việc cao nhất nếu khơng có trìnhđộvăn hóa nhất định.Điều này sẽlàmảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh, mởrộng thịtrường của Công ty sau này.

Nhìn chung, với quy mơ tương đối nhỏnhư hiện nay của Công ty, đội ngũlao động của Công ty TNHH TM & SX H.PROđã hết sức cốgắng mang lại cho doanh nghiệp những thành tựu nhất định. Lợi thếcủa Cơng tyđó là đội ngũ laođộng có sự gắn kết chặt chẽ, hiểu biết và có mối quan hệtốt với nhau. Tuy nhiên, lực lượng lao động lại thiếu khảnăng sáng tạo, phần lớn chịu sự điều hành của cấp trên. Cơng ty nên có chính sách thích hợp đểcủng cố đội ngũ laođộng, phát huy tinh thần sáng tạo đểtừ đó tạo điều kiệnổn định kinh doanh, mởrộng thịtrường.

2.1.3.2. Đặc điểm nguồn vốn và tài sản

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty trong giai đoạn 2016-2018

ĐVT: Triệu đồng

Chỉtiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % TỔNG TÀI SẢN 15.376 100 19.255 100 23.712 100 3.849 25,03 4.487 23.34 Tài sản ngắn hạn 10.904 70,91 11.629 60,5 13.828 58,31 725 6,65 2.199 18,9 1. Tiền và các khoản tương đương 1.046 6,8 1.937 10,07 2.250 9,5 891 85,18 313 16.16 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 6.539 42,52 7.936 41,27 9.982 42,09 1.397 21,36 2.046 25,78 3. Hàng tồn kho 3.319 21,58 1.756 9,13 1.596 6,73 -1.563 -47,09 -160 -9,11 Tài sản dài hạn 4.472 29,09 7.596 39,5 9.9884 41,7 3.124 69,85 2.228 30,12 1. Tài sản cố định 1.476 9,6 2.701 14,04 3.512 14,81 1.225 83 811 30,02 2. Các khoản

phải thu dài hạn 2.833 18,4 4.702 24,46 5.980 25,21 1.869 66 1.278 27,18 3. Tài sản dài hạn khác 163 1,06 193 1 392 1,65 30 18,4 811 103,12 NGUỒN VỐN 15.376 100 19.255 100 23.712 100 3.849 25,03 4.487 23,34 Nợphải trả9.747 63,4 12.398 64,5 16.131 68,03 2.651 27,2 3.733 30,11 1. Nợngắn hạn 7.219 46,9 9.374 48.76 12.768 53,85 2.155 29,9 3.394 36.2 2. Nợdài hạn 2.528 16,44 3.024 15,74 3.363 14,18 496 19,62 339 11,21 Vốn chủsởhữu 5.629 36,6 6.827 35,5 7.581 31,97 1.198 21,28 754 11,04 (Nguồn: Phịng Tài chính - Kếtốn)

Qua bảng trên ta thấy, tổng tài sản cũng như nguồn vốn của Cơng ty tăng qua các năm. Năm 2016. Cơng ty có tổng tài sản là 15376 triệu, đến năm 2017 là 19255 triệu, tăng 3849 triệu, tương đương với tăng 25,03% so với năm 2016. Năm 2018, tổng nguồn vốn Công ty đạt 23712 triệu, tăng 4487 triệu và 23,33% so với năm 2017.

Trong tổng nguồn vốn của Công ty, nợphải trảchiếm tỷlệlớn hơn so với vốn chủsởhữu, và tỷlệnày lại tăng dần trong giai đoạn 2016, cụthểnăm 2016, nợphải trảchiếm tỷlệ63,4%, năm 2017 sốnợphải trảlà 12398 triệu, chiếm 64,5% tổng nguồn vốn, tăng 27,22% so với năm 2016. Đến năm 2018, nợphải trảtăng thêm 3733 triệu, tương đương tăng thêm 30,11% so với năm 2017. Đây là vấn đề đáng lưu ý của Công ty.

Trong tổng tài sản của Công ty qua các năm 2016, 2017 và 2018 thì tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷtrọng lớn hơn tài sản dài hạn. Cụthểnăm 2016, tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm 70,91%, năm 2017 chiếm 60,5% và năm 2018 là 58,31%. Qua đây ta thấy được tài sản ngắn hạn của Công ty giảm dần trong giai đoạn này. Điều này đồng nghĩa với việc tài sản dài hạn của Công ty đang tăng dần theo từng năm trong giai đoạn 2016-2018. Nguyên nhân chính của việc tăng lên vềtài sản dài hạn của Công ty là do trong giai đoạn này Công tyđãđầu tư đổi mới quy trình sản xuất, đầu tư thêm nhiều trang thiết bịphục vụcho việc sản xuất của Công ty.

Đi sâu vào phân tích bảng trên, ta có thểnhận thấy rằng, hàng tồn kho của Công ty giảm dần trong giai đoạn này. Năm 2016 sốlượng hàng tồn kho là 3319 triệu, năm 2017 là 1756 triệu, giảm 1596 triệu, tươngứng với giảm 47,09% so với năm 2016. Đến năm 2018, sốhàng tồn kho của Công ty vẫn tiếp tục giảm, chỉcòn 1596 triệu, giảm 9,11% so với năm 2017.

Một vấn đềcần chú ý nữa trong tổng tài sản là tỷtrọng các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷtrọng lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm, kểcảphải thu ngắn hạn và thu dài hạn. Năm 2016, tổng khoản phải thu của Công ty là 9372 triệu, chiếm tỷtrọng 60,95%, năm 2017 chỉtiêu này chiếm tỷtrọng 65,74% và đến năm 2018 chiếm 67,31% trong tổng tài sản của Công ty. Điều này là mối lo to lớn cho Cơng ty trong việc quay vịng vốn, đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác.

Khóa luận tốt nghiệp GVH D : TS. H oàng Quang Thành

2.1.4.Đ ặc điểm thịtrường và khách hàng

Khách hàng của Công ty

Khách hàng của Công ty chủyếu bao gồm người tiêu dùng cuối cùng, người bán lẻvà người bán buôn.

Trong các loại khách hàng trên, người bán buôn là lực lượng khách hàng lớn nhất của Công ty. Phần lớn các người bán buônởcác tỉnh thành khác. Thông thường các khách hàng này liên lạcđặt hàng qua các nhân viên kinh doanh của Công ty và là Công ty sửdụng hệthống xe vận tải của mình vận chuyển đến tận nơi. Khách bán bn của cơng ty phần lớnởcác tỉnh nhưThanh Hóa, BìnhĐịnh, Quảng Bình, Huế Quảng Nam, Quảng Ngãi... và một số ởthành phốHà Nội, Đà Nẵng

Đối với người tiêu dùng cuối cùng của Công ty, họthường mua trực tiếp tại cửa hàng của Công ty tại thành phố Đà Nẵng. Loại khách hàng này có ưu điểm là thanh tốn trực tiếp. Người tiêu dùng cuối cùng cũngđóng góp một phần khơng nhỏtrong thu nhập của doanh nghiệp. Vềphần người bán lẻthì tương đối ít hơn, phần lớn đều là do Cơng ty giao hàng hoặc có thểhọ đến lấy trực tiếp tại xưởng sản xuất của Công ty.

Thịtrường kinh doanh

Kết quảtổng kết sản lượng ngành sơn phủnăm 2017 của Hiệp hội Sơn - Mực in Việt Nam cho thấy ngành sơn phủ đạt 572 triệu lít năm 2017, trong đó sơn trang trí chiếm sản lượng lớn nhất với 60%, tiếp đó là sơn gỗvới 21% và các loại sơn cịn lại như sơn bảo vệ(6%), sơn bột (4,5%), sơn cuộn, sơn tàu biển và một sốloại sơn khác. Xét vềtổng giá trịngành sơn phủ, năm 2017 ngành này đạt 1,934 triệu Đô la Mỹ (không kểbột trét), trong đó sơn trang trí chiếm 55%, sơn gỗchiếm 18% và các loại sơn khác.

Năm 2017 được đánh giá là năm thành công vượt trội của ngành xây dựng cơ bản và bất động sản là lực đẩy cho ngành sơn trang trí, sơn bảo vệvà sơn bột tăng trưởng mạnh.

2017-Tổng sản lượng ngành sơn phủ Tổng sản lượng: 572 triệu lít 3,500% 4,500% 3% 21% 60% 6%

Sơn trang trí Sơn tàu biển Sơn bảo vệ Sơn gỗ Sơn bột

Sơn cuộn Sơn khác

2%

2017-Tổng giá trị ngành sơn phủ

Tổng giá trị: 1,934 triệu Đô la Mỹ 4% 4%

6% 18% 55% 9%

Sơn trang trí Sơn tàu biển Sơn bảo vệ Sơn gỗ Sơn bột

Sơn cuộn Sơn khác

4%

Biểu đồ2.1: Cơ cấu ngành sơn Việt Nam theo sản lượng năm 2017

(Nguồn: Hiệp hội Sơn - Mực in Việt Nam)

Biểu đồ2.2: Cơ cấu ngành sơn Việt Nam theo giá trịnăm 2017

Bảng 2.3: Dựbáo nhu cầu sản phẩm sơn

Loại sản phẩmĐơn v 2011 2015 2020 2030

Sơn xây dựng Tấn 175.000 238.000 285.000 342.000

Sơn chống gỉ Tấn 23.000 37.800 50.000 60.000

Sơn gỗ Tấn 50.000 67.200 80.000 98.000

Sơn công nghiệp Tấn 52.000 77.000 85.000 100.000

Tổng Tấn 300.000 420.000 500.000 600.000

(Nguồn: Hiệp hội Sơn - Mực in Việt Nam)

Theo các chuyên gia, thịtrường sơn hiện nayđầy tiềm năng, phát triển khá nhanh và mạnh mẽ. Riêng sơn gỗcó tốc độtăng trưởng nhanh nhất với mức 16% và ln duy trì mức tăng trưởngởmức hai con sốtrong suốt thập kỷqua. Trong nhiều năm gần đây, xuất khẩu đồgỗ, nhu cầu tiêu dùng đồgồnội địa, hàng thủcơng mỹnghệViệt Nam có bước tiến vượt bậc, khơng ngừng gia tăng, góp phần thúc đẩy sựtăng trưởng của ngành sơn gỗ.Đây chính là cơ hội phát triển của Cơng ty. Bên cạnh đó, sựphát triển mạnh mẽvềkhoa học kỹthuật cũng là một điều kiện thuận lợi đểphát triển và mởrộng thịtrường. Hiện tại Cơng ty đang có thịtrường tiêu thụsản phẩmổn định xuyên suốt cảnước. Tuy nhiên, Cơng ty cũngđang gặp phải một sốkhó khăn như: - Thịtrường sơn ngày càng cạnh tranh khốc liệt, điều này địi hỏi Cơng ty phải liên tục

đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm đểphục vụtốt nhất nhu cầu của thị trường. - Gặp nhiều thách thức trong việc đápứng các yêu cầu vềchi phí và kiệu quảcủa sản

phẩm sơn.

-Đòi hỏi cung cấp những sản phẩm với các tính năng mới. - Chú trọng đến sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệmôi trường.

- Do điều kiện cịn hạn chế, Cơng ty chưa đápứng được mọi yêu cầu của cán bộ công nhân viên đểhọlàm việc thực sựvới khảnăng của mình.

- Quy mơ Phịng Kinh doanh cịn nhỏnên chưa thành lậpđược Ban chuyên trách trong nghiên cứu thịtrường, thông tin chưa được tổng hợp một cách có hệthống. Do đó, việc xác lập mục tiêu và hoạch định kếhoạch bán hàng còn nhiều hạn chế.

Vấn đềphát triển thịtrường là vấn đềsống cịn của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, Công ty cần phải nghiên cứu và thăm dị bằng nhiều cách khác nhau đểcó thểnắm bắt một cách hiệu quảnhất vềnhu cầu, thịhiếu của khách hàng.

Có như thế, Cơng ty mới có thểmởrộng thịtrường, tăng năng lực cạnh tranh và thích ứng kịp thời với sựthay đổi của thịtrường.

2.1.5.Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm

Công ty TNHH TM & SX H.PRO là cơng ty có q trình tồn tại và phát triển hơn 13 năm. Suốt quá trình phát triển, Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại sơn gỗPU, kinh doanh chủyếuởthịtrường trong nước. Trong những năm gần đây, Công ty đãđạt được những thành công nhất định trong ngành, ngày càng mởrộng thịtrường. Công ty đã không ngừng đổi mới cảvềsốlượng lẫn chất lượng, đổi mới cảvềquy mô lẫn công nghệkhoa học kỹthuật.

Cũng như tất cảcác doanh nghiệp khác, Công ty coi hiệu quảsản xuất kinh doanh là vấn đềsống cònđối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì kết quảkinh doanh của cơng ty chính là kết quảcuối cùng và lợi nhuận chính là chỉtiêu cuối cùng để đánh giá hiệu quảsản xuất kinh doanh của công ty, lợi nhuận là mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp, nó phản ánh được năng lực hoạt động, tình hình phát triển và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta cần phân tích đánh giá bảng kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh đểbiết được tình hình hoạt động của cơng ty. Kết quảhoạt động kinh doanh trong 3 năm (2016-2018) của Công ty TNHH TM & SX H.PRO được thểthông qua bảng dưới đây.

Bảng 2.4: Kết quảkinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2016-2018

ĐVT: Triệu đồng Chỉtiêu Năm 2016 Năm2017 Năm2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 Số tiền Tỉlệ (%) Số tiền Tỉlệ (%) DTT 28.731 43.275 45.228 14.544 50,62 2.063 4,77

Một phần của tài liệu KLTN_Nguyễn Thị Thúy_K50A-QTKD_16K4021091_GVHD Hoàng Quang Thành (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w