Bệnh do Trypanosoma evansi

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 27 - 31)

1.2. Các bệnh ký sin hở máu trên bò sữa

1.2.3. Bệnh do Trypanosoma evansi

Hình thái

Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1999), Trypanosoma evansi là một đơn bào nhỏ, hình mũi khoan có kích thƣớc 18 – 34 x 2,5 µm. Chúng di động trong máu nhờ màng rung đƣợc hình thành bởi roi bắt nguồn từ phía sau thân chạy vịng quanh thân giúp cho Trypanosoma di chuyển rất nhanh trong máu vật chủ.

Hình 1.5. Tiêu bản máu nhiễm Trypanosoma evansi

(Desquesnes, 2013)

Trypanosoma sinh sản trực phân, theo chiều dọc và cấp số nhân, do đó số

lƣợng Trypanosoma sẽ tăng rất nhanh sau khi xâm nhập vào máu ký chủ.

Cách truyền lây

Trypanosoma đƣợc truyền cơ giới do ruồi trâu (Tabanus), mịng (Stomoxys)…, chúng khơng có chu kỳ tiến hóa ở cơn trùng mơi giới. Tóm lƣợc chu kỳ phát triển ở hình 1.6.

Hình 1.6 Chu kỳ phát triển chung của Trypanosoma spp.

(Pierre Dorny, 2013) Bệnh truyền cơ giới do ruồi, mòng. Sinh sản trong cơ thể ký chủ.

Trypanosoma có thể sống ở vật mơi giới từ 24 - 44 giờ, nếu ruồi trâu chƣa kịp truyền Trypanosoma cho gia súc khác thì chúng sẽ bị chết ở vịi hút của cơn

trùng, vì vậy mùa phát bệnh có liên quan chặt chẽ với mùa côn trùng hoạt động. Ruồi thƣờng bắt đầu xuất hiện vào tháng 5, cao điểm là tháng 6 - 9, sau đó thời tiết thay đổi lạnh dần thì số lƣợng cơn trùng truyền bệnh dần dần giảm đi (Phạm Văn Khuê - Phan Lục, 1996).

Dịch tễ học

Các lồi mịng họ Tabanidae và ruồi hút máu họ Stomoxydinae đóng vai trị mơi giới truyền. Hiện nay ngƣời ta phát hiện trên 1.000 lồi mịng họ Tabanidae ở hầu hết các vùng sinh thái trên trái đất, đặc biệt phong phú ở các nƣớc nhiệt đới Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ (Lapage,1968).

Theo Phan Địch Lân (1974), ở Việt Nam đã phát hiện đƣợc 65 lồi mịng thuộc họ Tabanidae, trong đó có 44 lồi đã đƣợc phân loại đến lồi thuộc cả 3 giống trên và 4 loài loài ruồi hút máu thuộc 3 giống Stomoxys, Liperosia và Bdellolarynx là vật chủ môi giới truyền bệnh tiên mao trùng cho gia súc.

Phan Địch Lân (1985) nghiên cứu ve ở thú hoang và thú nuôi cho biết ở miền Bắc nƣớc ta có 47 lồi, trong đó có nhiều lồi mới mà các nhà khoa học trƣớc đây chƣa gặp tại Việt Nam. Đồng thời, các tác giả cũng phát hiện đƣợc 28 loài ve cứng ký sinh trên các lồi gia súc: trâu có 22 lồi, bị có 13 lồi và chó có 19 lồi.

Theo báo cáo của Hà Viết Lƣợng (1998), côn trùng môi giới truyền bệnh ký sinh trùng đƣờng máu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên gồm những loài sau:

Tabanus rubidus, Tabanus klangsuensis, Tabanus striatutus, Chrysop - dispar, Stomoxys calcitrans. Trong đó có 3 lồi thuộc giống Tabanus và một loài ruồi Stomoxys calcitrans rất phổ biến ở các vùng nghiên cứu, riêng loài Chrysop – dispar không thấy ở vùng cao nguyên.

Trong tự nhiên, T. evansi ký sinh ở hầu hết các lồi thú ni và thú hoang, phổ biến là ở trâu, bò, ngựa, hƣơu, nai, voi, hổ, báo, sƣ tử,….

Bệnh thƣờng xảy ra vào mùa hè, mùa mƣa khí hậu ấm áp, nƣớc nhiều, ve mòng hoạt động nhiều.

Trâu bò nhiễm ở mọi lứa tuổi nhƣng chủ yếu nhiễm ở lứa tuổi từ 3 - 8 năm. Ở nƣớc ta, bệnh đƣợc phát hiện trên trâu, bò, ngựa ở tất cả các vùng sinh thái khác nhau: đồng bằng, ven biển, miền núi, trung du.

Bệnh thƣờng phân bố ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới: châu Á, Bắc và Tây châu Phi, châu Âu. Ngồi ra cịn thấy ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và châu Úc.

Cơ chế gây bệnh

Trypanosoma gây bệnh trên trâu bò theo 2 cách:

- Chúng lấy đi chất dinh dƣỡng (đạm, đƣờng, chất béo, chất khoáng) từ máu của ký chủ bằng phƣơng thức thẩm thấu để duy trì sự hoạt động và sinh sản.

- Hoặc chúng tạo ra độc tố Trypanotoxis tác động lên hệ thần kinh trung ƣơng của thú gây rối loạn trung khu điều nhiệt làm thú sốt cao và gián đoạn.

Triệu chứng lâm sàng

- Thể cấp tính: trâu bị bị nhiễm Trypanosoma có biểu hiện sốt cao và gián

đoạn, thú sốt cao 1 - 2 ngày ở 40 - 410C, sau đó thân nhiệt thú trở lại bình thƣờng trong 2 - 6 ngày (Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996). Sở dĩ có triệu chứng sốt gián đoạn là do Trypanosoma luôn thay đổi kháng nguyên. Hồng cầu giảm xuống trong khoảng 3,63 - 4,54 triệu/mm3 trong giai đoạn thú sốt. Bạch cầu tăng từ 6.500 - 15.400/mm3 (Lƣơng Văn Huấn và Lê Hữu Khƣơng, 1996). Niêm mạc mắt nhợt nhạt, mí mắt sƣng có hiện tƣợng hồng đản.

- Vào thời kỳ cuối, một số trâu bị bị thủy thũng. Trâu bị mang thai có thể bị sẩy thai.

- Thể mãn tính: thú gầy rạc, lơng dựng đứng xơ xác, mắt hõm sâu, cơ bắp teo dần, niêm mạc nhợt nhạt và hoàng đản, giảm sức đề kháng với các bệnh khác.

Bệnh tích

Xoang phế mạc, phúc mạc và tâm mạc chứa dịch màu vàng, vùng bị thủy thũng chứa nhiều dịch nhầy giống keo. Thịt nhão và ƣớt. Mỡ mềm và vàng thẫm. Tim nhão, ƣớt, sƣng to, tụ máu lấm tấm và đáy tim thủy thũng. Phổi tụ máu thành

từng đám. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và đoạn cuối ruột già tụ máu tím bầm. Lách và gan sƣng to.

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)