Một số chỉ tiêu sinh lý máu bò

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 67 - 68)

Qua phân tích các chỉ tiêu sinh lý của 111 mẫu máu bị, trong đó có 71 mẫu máu của bò nhiễm ký sinh và 40 mẫu của bị khơng nhiễm ký sinh, kết quả đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu sinh lý máu bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh (n=111) Chỉ tiêu sinh lý Bò nhiễm ký sinh

(71 bị) Bị khơng nhiễm (40 bò) Số lƣợng hồng cầu (106/mm3) Trung bình 6,18a ± 0,84 6,66b ± 0,54 Min 3,74 5,38 Max 8,06 8,06 Hàm lƣợng haemoglobine (g%) Trung bình 8,8a ± 1,02 9,29b ± 1,11 Min 6,3 6,9 Max 11,2 12,4 Số lƣợng bạch cầu (103/mm3) Trung bình 11,52 ± 2,46 10,67 ± 1,33 Min 5,3 7,4 Max 17,4 13,7

Ghi chú: Trong cùng một hàng, số liệu mang chữ cái khác nhau có sai khác thống kê (P<0,05)

Số lƣợng hồng cầu trung bình của bị nhiễm ký sinh là 6,18 triệu/mm3 (3,74 - 8,06 triệu/mm3). Số lƣợng trung bình hồng cầu của bị khơng nhiễm ký sinh là 6,66 triệu/mm3 (5,38 - 8,06 triệu/mm3). Qua phân tích thống kê có sự khác biệt về số lƣợng hồng cầu của 2 nhóm bị này (P<0,05).

Về hàm lƣợng haemoglobine, ở bò nhiễm ký sinh trung bình là 8,8g% (6,3 - 11,2g%) và bị khơng nhiễm ký sinh là 9,29g% (6,9 - 12,4g%). Sự khác biệt này là có ý nghĩa (P<0,05).

Về bạch cầu, giữa 2 nhóm bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh số lƣợng trung bình khơng có sự khác biệt, mặc dù nhóm bị nhiễm ký sinh có cao hơn (11,52 ngàn/mm3

so với 10,67 ngàn/mm3).

Dƣơng Nguyên Khang (2007), Jones và cs (2007) cho biết số lƣợng hồng cầu trung bình của bị bình thƣờng là 7 triệu/mm3 vàbiến động trong khoảng 5 đến 10 triệu/mm3, hàm lƣợng haemoglobine từ 8 đến 15 g% và số lƣợng bạch cầu từ 4 đến 12 ngàn/mm3

Nhƣ vậy, kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy ở cả bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh thì số lƣợng hồng cầu cũng nhƣ hàm lƣợng haemoglobine đều nằm trong khoảng thấp so với chỉ tiêu bình thƣờng của các tác giả trên. Ngồi ra, có khoảng 12,68% bị nhiễm ký sinh có lƣợng hồng cầu dƣới 5 triệu/mm3

và 19,72% số bị nhiễm có hàm lƣợng haemoglobine nằm dƣới mức 8 g%. Điều này cho thấy những bị nhiễm ký sinh trong trƣờng hợp này khơng nằm trong tình trạng cấp tính hay trong giai đoạn ký sinh đang phát triển mạnh phá hoại hàng loạt hồng cầu.

Theo Soliman và Radium (1976), cùng với sự hiện diện của ký sinh trùng là một loạt biến đổi sinh lý, sinh hoá máu của ký chủ do chúng gây nên. Do đó, số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố, lympho và bạch cầu ƣa base đều giảm, còn bạch cầu đơn nhân và bạch cầu đa nhân trung tính thì lại tăng lên. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2000) cũng ghi nhận các trƣờng hợp bò nhiễm ký sinh đƣờng máu thƣờng có chỉ tiêu hồng cầu sẽ thấp hơn so với bị khơng nhiễm.

Một số tác giả cũng có kết quả tƣơng tự. Hồ Thị Thuận và cs (2000) cho biết bị nhiễm ký sinh đƣờng máu có số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng haemoglobine (4,52 triệu/mm3; 8,52 g%) thấp hơn bị khơng nhiễm (6,43 triệu/mm3; 12,70 g%) nhƣng số lƣợng bạch cầu của bò bệnh (8,90 ngàn/mm3

máu) tăng so với bò khỏe (7,06 ngàn/mm3 máu). Lê Hữu Khƣơng (2005), Nguyễn Thanh Tùng (2006) và Nguyễn Hữu Hƣng (2014) nhận định tƣơng tự nhƣng chỉ tiêu số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng haemoglobine của bò nhiễm giảm nhẹ so với bị khơng nhiễm ký sinh.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy số lƣợng bạch cầu ở nhóm bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh đƣờng máu đều cao hơn so với một số nghiên cứu trƣớc đó. Điều này có thể do ảnh hƣởng tỷ lệ bệnh viêm vú tiềm ẩn trên đàn bò sữa ở thành phố rất cao (khoảng 34,83% tổng số bò vắt sữa, tỷ lệ dƣơng tính mức độ 3 và 4 khoảng 48,39% - Theo Báo cáo của Chi cục Thú y TP. Hồ Chí Minh năm 2015) đã làm tăng hàm lƣợng bạch cầu.

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)