1.5.1. Một số cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Một số nghiên cứu ở các tỉnh phía Bắc:
Đào Trọng Đạt và Phạm Sỹ Lăng (1993) khi kiểm tra máu của 9.223 con trâu, 2.106 con bò thuộc 16 tỉnh ở Miền Bắc cho thấy tỷ lệ nhiễm Trypanosoma evansi ở
trâu là 13,11%, ở bò là 6,56%. Lƣơng Tố Thu và cs. (1995) đã công bố đàn trâu tại một số tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ nhiễm T. evansi khá cao từ 20 - 41%;
Nguyễn Văn Hậu và cs (1999) đã nhuộm giem sa để kiểm tra 300 mẫu máu bò và sử dụng phƣơng pháp PCR kiểm tra trên 120 mẫu máu lấy từ các cơ sở chăn ni bị tại vùng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho biết tỷ nhiễm qua soi kính của
Anaplasma là 3,67%, Babesia là 5% và qua kỹ thuật PCR của Anaplasma là
26,67%, Babesia là 27,5%.
Vƣơng Xuân Thạch (2000) xét nghiệm máu trên 186 trâu bị ở Sóc Sơn - Hà Nội cho biết tỷ lệ nhiễm T. evansi ở trâu là 28,8% và ở bò là 16,49%. Phan Địch Lân (2004) xét nghiệm máu 286 bò ở vùng ngoại thành Hà Nội phát hiện nhiễm cả 3 giống Babesia, Anaplasma và Theileria.
Vƣơng Thị Lan Phƣơng và cs (2004) khảo sát trên đàn bò thịt Brahmann bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFAT) phát hiện tỷ lệ nhiễm
Trypanosoma là 5,99%.
Phùng Quang Trƣờng (2008) xét nghiệm máu đàn bò sữa ni tại Ba Vì - Hà Tây phát hiện tỷ lệ nhiễm ký sinh đƣờng máu ở đàn bò Jersey là 29,7%, đàn HF là 28,6%, và bò lai HF là 53,1%.
Phạm Ngọc Thạch và cs (2013) xét nghiệm 960 mẫu máu trâu tại 04 tỉnh (Lạng Sơn, Bắc Cạn, Hịa Bình và Sơn La) cho biết tình hình nhiễm T.evansi là 12,60%.
Một số nghiên cứu ở các tỉnh miền Trung:
Phạm Chiên và cs (1999) xét nghiệm máu bằng phƣơng pháp nhuộm Giemsa trên 203 bò ở huyện M’Drac - Đắc Lắc và sử dụng phản ứng huyết thanh ngƣng kết để chẩn đoán Trypanosoma. Kết quả chi nhận đƣợc 4 giống ký sinh đƣờng máu là
Babesia, Anaplasma, Trypanosoma và Theileria với tỷ lệ nhiễm chung là 27,59%.
Tào Anh Tuấn (2004) xét nghiệm 300 mẫu máu trâu bò ở huyện Ninh Hòa - Khánh Hòa phát hiện 4 giống ký sinh đƣờng máu là Babesia, Anaplasma, Trypanosoma và Theileria, tỷ lệ nhiễm chung là 26,67%.
Một số nghiên cứu ở các tỉnh phía Nam
Thắng cho thấy tỷ lệ nhiễm ký sinh đƣờng máu thấp nhất ở bò dƣới 1 năm tuổi (4,48%) và cao nhất ở bò từ 1 - 3 năm tuổi (57,69%).
Hồ Thị Thuận và cs (2000) xét nghiệm máu trên 1325 bò sữa tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết tỷ lệ nhiễm chung các loại ký sinh là 24,27%, trong đó tỷ lệ nhiễm Trypanosoma evansi là 0,15% và Theileria là 4,60%.
Lê Hữu Khƣơng (2005) khảo sát bệnh nhiễm ký sinh trùng đƣờng máu trên 200 bò sữa tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh cho biết tỷ lệ nhiễm với Babesia là 5% và Anaplasma là 33%.
Nguyễn Thanh Tùng (2006) xét nghiệm máu 2.826 con bò sữa ở 10 quận huyện tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết tỷ lệ nhiễm Trypanosoma và Theileria là 0%, Babesia là 0,7% và Anaplasma là 16,28%.
Qua công tác giám sát của Chi cục Thú y thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ bệnh ký sinh đƣờng máu qua các năm mặc dù có giảm nhƣng vẫn cịn khá cao (năm 2011 là 11,39%; 2012 là 11,48%; 2013 là 10,27%, 2014 là 9,5% - Theo số liệu báo cáo các năm của Chi cục Thú y thành phố Hồ Chí Minh). Qua kết quả khảo sát nhận thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh ký sinh đƣờng máu trên bò sữa vẫn còn tồn tại, tỷ lệ bệnh dao động khoảng từ 9 - 12%, chủ yếu là do Anaplasma và Babesia, không xuất hiện Trypanosoma và Theileria.
Nguyễn Hữu Hƣng và cs (2014) khảo sát 640 mẫu máu bị tại huyện Tri Tơn và Tịnh Biên tỉnh An Giang phát hiện tỷ lệ nhiễm ký sinh đƣờng máu là 18,28% với 2 giống là Anaplasma và Babesia.
Tổng hợp các nghiên cứu ở một số tỉnh ở cả 3 miền của Việt Nam đều ghi nhận có 4 giống ký sinh đƣờng máu là Babesia, Anaplasma, Trypanosoma và Theileria nhiễm trên trâu bò. Nhƣ vậy, bệnh ký sinh đƣờng máu trên trâu bò ở nƣớc
ta đã đƣợc phát hiện cách đây khá lâu và thấy nhiễm ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam. Tuy nhiên tại miền Nam chỉ có nghiên cứu của Hồ thị Thuận (2000) phát hiện
Trypanosoma và Theileria.
1.5.2. Một số cơng trình nghiên cứu trên thế giới
43% và 48%. Trâu bị nhiễm khơng biểu hiện triệu chứng nhƣng ngầm chứa tình trạng dịch địa phƣơng lâu dài (Pay và cs, 1991).
Chen Qijun (1992) cho biết ở Trung Quốc đã xác định đƣợc 04 loài
Trypanosoma là T. equiperdum; T. theileria; T. galinarum và T. evansi. Đặc biệt là loài T. evansi đã gây bệnh cho hầu hết các lồi động vật nhƣ trâu, bị, ngựa, la, chó…
Cossío-Bagar và cs (1997) đã phát hiện 69,2% đàn bò ở Mexico nhiễm
Anaplasma marginale bằng phƣơng pháp PCR và 54,6% bằng phƣơng pháp CFt
(completement fixation test).
Guido và cs (2002) cho rằng đoạn mồi thiết kế từ gen SS rRNA để phân biệt
Babesia bigemina (GAU5/GAU6, GAU5/GAU8, GAU7/GAU6) và Babesia bovis
(GAU9/GAU10, GAU9/GAU113, GAU3/GAU10) có tính đặc hiệu cao cho việc phân biệt 2 loài ký sinh từ các mẫu máu.
Carelli và cs (2007) kiểm tra ký sinh đƣờng máu trên đàn gia súc ở phía Bắc của Ý bằng phƣơng pháp real-time PCR và ghi nhận số lƣợng mẫu nhiễm
Anaplasma trên bò là 76,47%.
Ở Qadirabad của Pakistant, Chaudhry và cs (2010) kiểm tra máu 100 con bò và phát hiện 18% bò nhiễm ký sinh bằng phƣơng pháp nhuộm Giemsa; 18% bò nhiễm Babesia bigemina và 11% bò nhiễm Babesia bovis bằng phƣơng pháp PCR.
Phillip Senzo Mtshali và cs (2013) kiểm tra trong khu vực ven tỉnh Gauteng, Nam Phi ghi nhận bị nhiễm 2 lồi Babesia bigemina và Babesia bovis với tỷ lệ nhiễm chung là 35,5%.
Bằng phƣơng pháp PCR, Madged El-Ashker và cs (2014) đã phát hiện 3 loài
Babesia bigemina, Babesia bovis và Anaplasma marginal với tỷ lệ lần lƣợt là 7,3%;
1,2% và 21,3% trên 164 bò khảo sát tại bang Dakahlia của Ai Cập.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy đàn gia súc cũng nhiễm cả 4 giống ký sinh đƣờng máu là Babesia, Anaplasma,Trypanosoma và Theileria. Đồng thời,
nhiều nghiên cứu đã ứng dụng và phát triển kỹ thuật PCR trong chẩn đoán bệnh ký sinh đƣờng máu, định danh lồi nhiễm và phân tích trình tự gen.
Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU