Kết quả nhiễm Babesia qua phƣơng pháp PCR

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 66)

Số lƣợng mẫu Phƣơng pháp kiểm tra

Nhuộm Giemsa PCR

8 8 mẫu nhiễm Babesia 04 mẫu nhiễm Babesia

bigemina; 04 mẫu âm tính.

02 02 mẫu nghi ngờ nhiễm

Babesia (do có vật lạ)

01 mẫu nhiễm Babesia bovis; 01 mẫu âm tính

Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm Babesia bigemina cao hơn gấp 4 lần so với Babesia bovis. Tỷ lệ nhiễm này khác so với một số kết quả nghiên cứu trƣớc đây tại

miền Nam. Nguyễn Văn Hậu (1999) kiểm tra phân tích 120 mẫu bị bằng phƣơng pháp PCR có kết quả dƣơng tính đối với Babesia bigemina là 23,33%; với Babesia

bovis là 21,67%.

Trong 10 mẫu nhiễm đã kiểm tra hình thái bằng phƣơng pháp nhuộm Giemsa chỉ có 5 mẫu dƣơng tính qua kiểm tra bằng phƣơng pháp PCR. Nhƣ vậy, phƣơng pháp kiểm tra hình thái qua kính hiển vi để xác định ký sinh trùng đƣờng máu đã có những trƣờng hợp dƣơng tính giả. Phƣơng pháp quan sát bằng mắt thƣờng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nhƣ thiết bị, cách phết máu, cách thức nhuộm, cƣờng độ nhiễm... Ngƣợc lại, kỹ thuật PCR rất hiệu quả, có độ chun biệt và chính xác cao nhƣng địi hỏi trang bị máy và thiết bị khá tốn kém về mặt kinh tế.

Nguyễn Văn Hậu và cs (1999) cho rằng việc chẩn đoán theo phƣơng pháp làm tiêu bản kiểm tra qua kính hiển vi rất khó xác định lồi nhiễm và đạt hiệu quả thấp. Kỹ thuật PCR là kỹ thuật có hiệu quả, có độ chính xác cao, chẩn đốn đƣợc sớm và có thể chẩn đốn cùng một lúc nhiều mẫu. Tuy nhiên, El-Ashker (2015) cũng khuyến cáo rằng việc kiểm tra lâm sàng kết hợp với soi kính hiển vi vẫn là hữu hiệu trong chẩn đốn các trƣờng hợp cấp tính của bệnh Babesia và Anaplasma; bên cạnh đó, việc kết hợp với xét nghiệm chẩn đoán sinh học phân tử sẽ phát hiện đƣợc cả bị mang trùng khơng triệu chứng.

3.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu bò

Qua phân tích các chỉ tiêu sinh lý của 111 mẫu máu bị, trong đó có 71 mẫu máu của bò nhiễm ký sinh và 40 mẫu của bị khơng nhiễm ký sinh, kết quả đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu sinh lý máu bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh (n=111) Chỉ tiêu sinh lý Bò nhiễm ký sinh

(71 bị) Bị khơng nhiễm (40 bò) Số lƣợng hồng cầu (106/mm3) Trung bình 6,18a ± 0,84 6,66b ± 0,54 Min 3,74 5,38 Max 8,06 8,06 Hàm lƣợng haemoglobine (g%) Trung bình 8,8a ± 1,02 9,29b ± 1,11 Min 6,3 6,9 Max 11,2 12,4 Số lƣợng bạch cầu (103/mm3) Trung bình 11,52 ± 2,46 10,67 ± 1,33 Min 5,3 7,4 Max 17,4 13,7

Ghi chú: Trong cùng một hàng, số liệu mang chữ cái khác nhau có sai khác thống kê (P<0,05)

Số lƣợng hồng cầu trung bình của bị nhiễm ký sinh là 6,18 triệu/mm3 (3,74 - 8,06 triệu/mm3). Số lƣợng trung bình hồng cầu của bị khơng nhiễm ký sinh là 6,66 triệu/mm3 (5,38 - 8,06 triệu/mm3). Qua phân tích thống kê có sự khác biệt về số lƣợng hồng cầu của 2 nhóm bị này (P<0,05).

Về hàm lƣợng haemoglobine, ở bò nhiễm ký sinh trung bình là 8,8g% (6,3 - 11,2g%) và bị khơng nhiễm ký sinh là 9,29g% (6,9 - 12,4g%). Sự khác biệt này là có ý nghĩa (P<0,05).

Về bạch cầu, giữa 2 nhóm bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh số lƣợng trung bình khơng có sự khác biệt, mặc dù nhóm bị nhiễm ký sinh có cao hơn (11,52 ngàn/mm3

so với 10,67 ngàn/mm3).

Dƣơng Nguyên Khang (2007), Jones và cs (2007) cho biết số lƣợng hồng cầu trung bình của bị bình thƣờng là 7 triệu/mm3 vàbiến động trong khoảng 5 đến 10 triệu/mm3, hàm lƣợng haemoglobine từ 8 đến 15 g% và số lƣợng bạch cầu từ 4 đến 12 ngàn/mm3

Nhƣ vậy, kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy ở cả bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh thì số lƣợng hồng cầu cũng nhƣ hàm lƣợng haemoglobine đều nằm trong khoảng thấp so với chỉ tiêu bình thƣờng của các tác giả trên. Ngồi ra, có khoảng 12,68% bị nhiễm ký sinh có lƣợng hồng cầu dƣới 5 triệu/mm3

và 19,72% số bị nhiễm có hàm lƣợng haemoglobine nằm dƣới mức 8 g%. Điều này cho thấy những bị nhiễm ký sinh trong trƣờng hợp này khơng nằm trong tình trạng cấp tính hay trong giai đoạn ký sinh đang phát triển mạnh phá hoại hàng loạt hồng cầu.

Theo Soliman và Radium (1976), cùng với sự hiện diện của ký sinh trùng là một loạt biến đổi sinh lý, sinh hoá máu của ký chủ do chúng gây nên. Do đó, số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố, lympho và bạch cầu ƣa base đều giảm, còn bạch cầu đơn nhân và bạch cầu đa nhân trung tính thì lại tăng lên. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2000) cũng ghi nhận các trƣờng hợp bò nhiễm ký sinh đƣờng máu thƣờng có chỉ tiêu hồng cầu sẽ thấp hơn so với bị khơng nhiễm.

Một số tác giả cũng có kết quả tƣơng tự. Hồ Thị Thuận và cs (2000) cho biết bị nhiễm ký sinh đƣờng máu có số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng haemoglobine (4,52 triệu/mm3; 8,52 g%) thấp hơn bị khơng nhiễm (6,43 triệu/mm3; 12,70 g%) nhƣng số lƣợng bạch cầu của bò bệnh (8,90 ngàn/mm3

máu) tăng so với bò khỏe (7,06 ngàn/mm3 máu). Lê Hữu Khƣơng (2005), Nguyễn Thanh Tùng (2006) và Nguyễn Hữu Hƣng (2014) nhận định tƣơng tự nhƣng chỉ tiêu số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng haemoglobine của bò nhiễm giảm nhẹ so với bị khơng nhiễm ký sinh.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy số lƣợng bạch cầu ở nhóm bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh đƣờng máu đều cao hơn so với một số nghiên cứu trƣớc đó. Điều này có thể do ảnh hƣởng tỷ lệ bệnh viêm vú tiềm ẩn trên đàn bò sữa ở thành phố rất cao (khoảng 34,83% tổng số bò vắt sữa, tỷ lệ dƣơng tính mức độ 3 và 4 khoảng 48,39% - Theo Báo cáo của Chi cục Thú y TP. Hồ Chí Minh năm 2015) đã làm tăng hàm lƣợng bạch cầu.

3.4. Hiệu quả điều trị Anaplasma và Babesia

Tổng số 47 bò sữa bị nhiễm Anaplasma đƣợc điều trị bằng thuốc

tiêm bắp và 24 bò nhiễm Babesia đƣợc điều trị bằng diminazene diaceturate (3,5

mg /kg thể trọng) với 01 liều duy nhất bằng đƣờng tiêm bắp. Sau khi điều trị 7; 14 và 21 ngày, bị đƣợc lấy máu để phết kính kiểm tra lại sự hiện diện của ký sinh. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.10.

Bảng 3.10. Hiệu quả điều trị Anaplasma và Babesia

Thuốc

Số bò điều

trị

Sau 7 ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Số bò khỏi Hiệu quả (%) Số bò khỏi Hiệu quả (%) Số bò khỏi Hiệu quả (%) Oxytetracycline (10 mg/kg thể trọng/ngày) 47 29 61,70a 41 87,23b 45 95,74b Diminazene diaceturate (3,5 mg /kg thể trọng) 24 20 83,33 23 95,83 24 100

Ghi chú: Trong cùng một hàng, số liệu mang chữ cái khác nhau có sai khác thống kê (P<0,05).

Hiệu quả điều trị của bò bị nhiễm Anaplasma

Kết quả xét nghiệm Anaplasma sau khi điều trị bằng oxytetracycline cho thấy

số mẫu máu còn mầm bệnh giảm dần qua các đợt kiểm tra và hiệu quả điều trị tăng dần từ ngày thứ 7 (61,7%) đến ngày thứ 14 (87,23%) và ngày thứ 21 (95,74%) sau khi điều trị.

Sau 21 ngày điều trị, hiệu quả của oxytetracycline để điều trị Anaplasma đã

đạt đƣợc 95,74% trong tổng số bò nhiễm bệnh. Trong giai đoạn điều trị, nếu bị đƣợc chăm sóc ăn uống đầy đủ bệnh sẽ giảm hoàn toàn. Ngƣợc lại, nếu bị ăn uống khơng đầy đủ, chăm sóc khơng chu đáo bệnh sẽ chuyển sang thể mãn tính. Tuy nhiên, cịn 2 trƣờng hợp bò bệnh vẫn còn Anaplasma trong máu. Cả 2 bò này đều bị thiếu máu

nặng, thể trạng kém.

Thanh Tùng (2006) sử dụng oxytetracycline liều 10 mg/kg thể trọng có hiệu quả điều trị bệnh Anaplasma trên bò sữa sau 15 ngày là 88,50%. Tào Anh Tuấn (2004) khi điều trị trên trâu bò nhiễm ký sinh trùng đƣờng máu tại huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa bằng thuốc oxytetracycline liều 15 mg/kg thể trọng cũng có hiệu quả điều trị đạt 80%. Hồ Thị Thuận và cs (2000) sử dụng oxytetracycline với liều 10 mg/kg thể trọng có hiệu quả điều trị từ 80 - 90%.

Nhƣ vậy, oxytetracycline vẫn còn hiệu quả trong điều trị Anaplasma và thuốc không tiêu diệt ký sinh tức khắc mà tác dụng theo thời gian. .

Hiệu quả điều trị của bò bị nhiễm Babesia

Kết quả sử dụng diminazene diaceturate (3,5 mg /kg thể trọng) điều trị

Babesia cho thấy hiệu quả điều trị tăng dần từ ngày thứ 7 (83,33%) đến ngày thứ 14

(95,83%) và đạt hiệu quả 100% vào ngày thứ 21 sau khi điều trị. Đối với những bò đã điều trị khỏi khơng có sự xuất hiện trở lại của Babesia trong khoảng thời gian

sau điều trị từ ngày 7 đến ngày 21.

Một số nghiên cứu của các tác giả khác cũng có kết quả tƣơng tự. Nguyễn Thanh Tùng (2006) khi sử dụng diminazene aceturate liều 8 mg/kg thể trọng tiêm bắp thịt 1 lần duy nhất có hiệu quả điều trị bệnh Babesia đạt 100%. Hồ Thị Thuận và Phạm Văn Sơn (1983) đã sử dụng thuốc diminazene aceturate điều trị cho đàn trâu bị nhiễm bệnh Babesia tại trung tâm trâu sữa Bến Cát - Sông Bé đạt hiệu quả 100%. Nhƣng năm 2000, Hồ Thị Thuận cũng sử dụng thuốc diminazene aceturate điều trị trên 111 bò sữa bị nhiễm Babesia tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết hiệu quả điều trị chỉ đạt 86,39%. Nhƣ vậy, qua khảo sát hiệu quả điều trị của nghiên cứu này cho thấy diminazene vẫn còn hiệu quả tốt để điều trị Babesia.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận:

Dựa vào đặc điểm hình thái đã xác định bị tại thành phố Hồ Chí Minh nhiễm 2 giống ký sinh là Anaplasma và Babesia, khơng có sự lƣu hành bệnh do Trypanosoma và Theileria. Trong quá trình khảo sát không phát hiện trƣờng hợp

nào nhiễm ghép chung giữa Anaplasma và Babesia. Trong đó, Anaplasma có 2 lồi là Anaplasma marginale nhiễm cao hơn so với Anaplama centrale. Babesia có lồi Babesia bigemina nhiễm cao hơn so với Babesia bovis.

Tỷ lệ nhiễm Anaplasma có khuynh hƣớng tăng dần từ nhóm bị dƣới 1 năm

tuổi đến dƣới 5 năm tuổi (tỷ lệ dao động từ 2,78% đến 6,8%), sau đó lại giảm. Tỷ lệ nhiễm Babesia trên bị sữa tại thành phố lại có khuynh hƣớng giảm dần theo nhóm tuổi (trong khoảng nhóm tuổi từ dƣới 01 năm tuổi đến dƣới 04 tuổi).

Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia tăng dần theo tỷ lệ máu lai HF và quy mô đàn Phƣơng pháp nhuộm Giemsa để kiểm tra hình thái qua kính hiển vi vẫn là hữu hiệu trong chẩn đoán các trƣờng hợp bệnh ký sinh đƣờng máu. Việc kết hợp với phƣơng pháp PCR sẽ có ƣu thế trong việc định lồi và phát hiện bệnh ở cả giai đoạn sớm và tiềm ẩn.

Số lƣợng hồng cầu trung bình của bị nhiễm ký sinh là 6,18 triệu/mm3, hàm lƣợng haemoglobine trung bình là 8,8g% thấp hơn rõ so với bị khơng nhiễm ký sinh.

Oxytetracycline liều 10 mg/kg thể trọng tiêm bắp thịt ngày 1 lần trong 5 ngày liên tục có hiệu quả điều trị bệnh Anaplasma trên bò sữa là 95,74%, diminazene diaceturate liều 3,5 mg/kg thể trọng tiêm bắp thịt 1 lần duy nhất có hiệu quả điều trị bệnh Babesia đạt 100%.

Đề nghị

Ứng dụng phƣơng pháp PCR để chẩn đoán ký sinh đƣờng máu nhằm kiểm soát dịch bệnh.

Cần tiếp tục chƣơng trình kiểm tra thƣờng xuyên định kỳ 6 tháng/lần bệnh ký sinh đƣờng máu trên đàn bò sữa nhằm phát hiện và xử lý kịp thời để tránh gây lây lan dịch bệnh, thiệt hại kinh tế.

Thƣờng xuyên tập huấn hộ chăn ni vấn đề phịng bệnh ký sinh đƣờng máu, nhất là nhóm hộ có quy mơ quy mơ dƣới 15 con và nhóm các hộ có quy mơ lớn tập trung trên 50 con. Đồng thời, khuyến cáo ngƣời chăn nuôi khi càng tập trung nâng cao tỷ lệ máu thuần HF để đạt u cầu năng suất cho bị sữa thì càng cần phải lƣu ý vấn đề chăm sóc dinh dƣỡng, vệ sinh phịng bệnh cho đàn bị sữa.

Có thể tiếp tục dùng oxytetracycline để điều trị Anaplasma và diminazene để điều trị Babesia trên bò.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chen Qijun, 1992. Trypanosoma evansi in China. Seminar Paris, pp 10-200. 2. Chi cục Thú y thành phố Hồ Chí Minh, 2011. Chương trình cơng tác thú y phục vụ

phát triển bò sữa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015.

3. Chungwon C., Wilson C., Bandaranayaka-Mudiyanselage CB., Kang E., Adams DS., Kappmeyer LS., Knowles DP., McElwain TF., Evermann JF., Ueti MW., Scoles GA., Lee SS., McGuire TC.. 2014. Improved diagnostic performance of a commercial Anaplasma antibody competitive enzyme-

linked immunosorbent assay using recombinant major surface protein 5– glutathione S-transferase fusion protein as antigen. J Vet Diagn Invest. 2014 Jan;26(1):61-71. doi: 10.1177/1040638713511813. Epub 2013 Dec 6. 4. Daniel S. B., 2001. Sensitivity and specificity of the complement fixation test for

detection of cattle persistently infected with Anaplasma marginale.

5. Đào Trọng Đạt và Phạm Sỹ Lăng, 1993. Đưa tiến bộ kỹ thuật phòng chống bệnh

tiên mao trùng trâu bò ở Việt Nam. Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ

thuật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 106 - 109.

6. Đề án nâng cao chất lƣợng đàn bò sữa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020 đã đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt theo Quyết định số 4697/QĐ-UBND ngày 08 tháng 9 năm 2016.

7. Garcia F.A., Aso P.M., 1992. Association between Trypanosoma evansi and equine infectious anemia in horses of aprute state Venezuela. Seminar France, pp 10-64.

8. George L. S. O. and Rivelision M. F., 2015. Diminazene aceturate-An antiparasitic drug of antiquity: Advances in pharmacology & therapeutics.

Pharmacological Research (2015) 138-157.

9. Grazia Carelli, Nicola D., Alessio L., Buonavoglia C., 2014. Duplex real-time polymerase chain reaction for simultaneous detection and quantification of Anaplasma marginale and Anaplasma centrale. Veterinary Microbiology

124 (2007) 107–114

10. Guido F. C. L., Angela P. S., Lloyd H. L., Laudio R. M., 2002. Assessment of primer designed from the small ribosomal subunit RNA for specific discrimination between Babesia bigemina and Babesia bovis by PCR. Ciência Animal Brasileira v. 3, n. 2, p. 27-32, jul./dez. 2002.

11. Hạ Thúy Hạnh, Nguyễn Đăng Khải, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Nguyễn Đức Tân, Hoàng Mạnh Lâm, 1997. Một số nhận xét về tình hình nhiễm các huyết bào tử trùng máu (Heamosporidia) ở bò tỉnh Đắc Lắc. Khoa học Kỹ thuật thú y. Tập IV, (4), trang 51-53.

12. Hà Viết Lƣợng, 1998. Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ và thuốc phòng trị Trypanosoma ở bò thuộc Nam Trung Bộ. Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông

nghiệp.

13. Http://www.bioinformatics.utep.edu/agriculture/Vaccine -module_files - 2015 14. Http://www.who.int/tdr/diseases/tryp/lifecycle.gif - 2002.

15. Hồ Thị Thuận, Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng và Lê Thị Thanh Ngà, 2000.

Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu và ký sinh trùng đường ruột ở đàn bị sữa ni tại Thành phố Hồ Chí Minh và biện pháp phịng trị. Sở

Khoa học Cơng nghệ và Mơi trƣờng TP.Hồ Chí Minh

16. Imelda Kartini Tefi, Fadjar Satrija and Umi Cahyaningsih, 2015. Study the Existence of Blood Parasites (Anaplasma, Babesia, Theileria) and Physiological Profiles of Australian Imported Feeder Cattle. Acta Parasitologica Globalis 6 (1): 55-59, 2015.

17. Lê Hữu Khƣơng, 2005. Tình hình nhiễm ký sinh trên bị ở thành phố Hồ Chí Minh.

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp. Số 1/2005, trang 102-108.

18. Lê Hữu Khƣơng, 2012. Ký sinh trùng. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

19. Lê Ngọc Mỹ, Wicher H., Phạm Thị Tâm, Nguyễn Giang Thanh, Đoàn Hữu Hoàn, 2000. So sánh một số phƣơng pháp Ký sinh trùng học chẩn đoán nhanh tiên mao trùng ở trâu gây nhiễm T.evansi. Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VII, (2), trang 14.

20. Lƣơng Văn Huấn và Lê Hữu Khƣơng, 1996. Giáo trình ký sinh trùng thú y, Trƣờng Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

21. Maged El-Ashker., Helmut H., Mayada G., Mohamed E., Cornelia S., Herbert T., 2014. Molecular biological identification of Babesia, Theileria,

and Anaplasma species in cattle in Egypt using PCR assays, gene sequence

analysis and a novel DNA microarray. Veterinary Parasitology 207 (2015) 329-3.

22. Marc Desquesnes, Philippe Holzmuller, De-Hua Lai, Alan Dargantes, Zhao-Rong Lun and Sathaporn Jittaplapong, 2013. Trypanosoma evansi and Surra: A Review and Perspectives on Origin, History, Distribution, Taxonomy, Morphology,

Hosts, and Pathogenic Effect. BioMed Research International. Volume 2013

(2013), Article ID 194176, 22 pages.

23. MDachi R.E., Murilla G.A., Omukuba J.N., Cagnolati V., 1995. Disposition of diminazene aceturate (Berenil®)in trypanosome-infected pregnant and

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)