Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia theo tuổi

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 57)

Nhóm tuổi (năm) Số bị khảo sát (con) Anaplasma Babesia Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) < 01 36 1 2,78 2 5,56 01 - <02 120 7 5,83 4 3,33 02 – <03 265 16 6,04 6 2,26 03 – <04 430 27 6,28 4 0,93 04 – <05 309 21 6,80 6 1,94 ≥ 05 149 5 3,36 2 1,34 Tổng cộng 1.309 77 5,88 24 1,83

Hình 3.3. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia theo nhóm tuổi

Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ nhiễm Anaplasma có khuynh hƣớng tăng dần từ nhóm bị dƣới 1 năm tuổi đến dƣới 5 năm tuổi (tỷ lệ dao động từ 2,78% đến 6,8%), sau đó lại giảm và kết quả này phù hợp với nhận định một số tác giả. Hồ Thị Thuận và cs (2000) nhận thấy tỷ lệ nhiễm Anaplasma tăng từ nhóm dƣới một năm tuổi (5,03%) đến nhóm 4 tuổi (9,31%). Theo Tào Anh Tuấn (2004) tỷ lệ nhiễm

Anaplasma tăng dần ở bò từ dƣới 1 năm tuổi đến 5 năm tuổi (9,52%-16,28%), sau

đó giảm ở nhóm bị 5 năm tuổi trở lên (15,15%). Lê Hữu Khƣơng (2005) cũng cho biết ở nhóm dƣới 1 năm tuổi đến trên 3 năm tuổi có tỷ lệ nhiễm tăng từ 12,50% đến 41,33% và sau đó giảm (27,59%) và Nguyễn Thanh Tùng (2006) ghi nhận tỷ lệ nhiễm Anaplasma tăng theo tuổi của bò từ 1 năm tuổi đến trên 5 năm tuổi (10,62% - 21,88%).

Qua nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ nhiễm Babesia trên bị sữa tại thành phố có khuynh hƣớng giảm dần theo nhóm tuổi (trong khoảng nhóm tuổi từ dƣới 01 năm tuổi đến dƣới 04 tuổi). Phan Địch Lân (2004) cũng có nhận định tƣơng tự. Tỷ lệ nhiễm Babesia ở bị ngoại thành Hà Nội ở nhóm từ 1 - 3 năm tuổi có tỷ lệ nhiễm

cao nhất (3,92%) sau đó giảm dần đến 7 năm tuổi (1,66%) và khơng tìm thấy ở tuổi lớn hơn 8 năm. Tuy nhiên, theo Phạm Chiên (1999) bò nhiễm Babesia tăng dần từ

2,78 5,83 6,04 6,28 6,8 3,36 5,56 3,33 2,26 0,93 1,94 1,34 0 1 2 3 4 5 6 7 8 < 1 1 - 2 2 - 3 3 - 4 4 - 5 ≥ 5 Anaplasma Babesia Tuổi Tỷ lệ

dƣới 1 năm đến trên 5 năm tuổi (3, 2% - 5,7%) và theo Hồ Thị Thuận (2000) thì tỷ lệ nhiễm cũng tăng dần từ nhóm dƣới một năm (1,53%) đến nhóm 2 - 4 tuổi (3,81%). Lê Hữu Khƣơng (2005) đã cho rằng tỷ lệ nhiễm tăng dần ở bò từ 1 năm tuổi đến 3 năm tuổi (4,35% - 8%) sau đó giảm dần đến 4 năm tuổi và 4 năm tuổi trở lên không phát hiện nhiễm. Tƣơng tự, Nguyễn Thanh Tùng (2006) cũng nhận định tỷ lệ nhiễm Babesia tăng từ một năm tuổi đến trên 5 năm tuổi.

Nhƣ vậy, tỷ lệ nhiễm Anaplasma có khuynh hƣớng tăng dần theo tuổi bò từ 1 đến 5 năm tuổi nhƣng tỷ lệ nhiễm Babesia có xu hƣớng ngƣợc lại.

Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia ở bị theo nhóm máu lai

Kết quả đánh giá tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia ở bò theo mức độ máu lai HF đƣợc trình bày ở Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia ở bị theo nhóm máu lai

% máu HF Số bò khảo sát (con) Anaplasma Babesia Số bò nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số bò nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Nhóm 50% HF 17 0 0,00 0 0,00 Nhóm 75% HF 431 22 5,10 6 1,39 Nhóm ≥87,5% HF 861 55 6,39 18 2,09 Tổng cộng 1.309 77 5,88 24 1,83

Qua phân tích ảnh hƣởng của tỷ lệ máu lai HF đến tỷ lệ nhiễm Anaplasma và

Babesia cho thấy tỷ lệ nhiễm cao nhất ở bị thuộc nhóm trên 87,5% máu lai HF (tỷ

lệ nhiễm là 6,39% và 2,09), kế đến là nhóm 75% HF (5,1% và 1,39%) và không phát hiện ở nhóm 50% HF. Nhƣ vậy tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia tăng dần khi tỷ lệ máu lai HF tăng lên.

Lê Hữu Khƣơng (2005) có nhận định ngƣợc lại, Anaplasma và Babesia nhiễm cao nhất ở bị thuộc nhóm 75% máu lai HF với tỷ lệ lần lƣợt là 36,54% và 5,77%. Tƣơng tự, Nguyễn Thanh Tùng (2006) cũng cho biết Anaplasma và Babesia nhiễm

cao nhất ở bị thuộc nhóm 75% máu lai HF với tỷ lệ lần lƣợt là 26,63% và 1,08%. Theo Phạm Sỹ Lăng (2000) trâu bị nội có sức chống đỡ khá tốt với bệnh do

Anaplasma nhƣng trâu bò ngoại nhập, nhất là bò sữa cao sản rất mẫn cảm với

Anaplasma. Nhƣ vậy, bò có tỉ lệ máu lai HF càng cao càng dễ bị ký sinh đƣờng máu.

Khi ngƣời chăn nuôi muốn nâng cao tỷ lệ máu HF cho bị sữa để đạt năng suất cao thì cần phải lƣu ý vấn đề chăm sóc, vệ sinh phịng bệnh cho đàn bị.

Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia theo quy mơ chăn ni

Số lƣợng bị khảo sát đƣợc chia thành nhóm theo 5 quy mơ chăn ni (dƣới 15 con/hộ, từ 15 đến 19 con/hộ, từ 20 đến 29 con/hộ, từ 30 đến 49 con/hộ và lớn hơn bằng 50 con /hộ). Kết quả trình bày ở Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia theo quy mô chăn nuôi Quy mô Quy mơ

chăn ni (con)

Số bị khảo sát (con) Anaplasma Babesia Số bò nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số bò nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Dƣới 15 279 22 7,89 7 2,51 15 – 19 253 11 4,35 5 1,98 20 – 29 273 13 4,76 5 1,83 30 – 49 323 18 5,57 3 0,93 Từ 50 181 13 7,18 4 2,21 Tổng cộng 1.309 77 5,88 24 1,83

Qua phân tích khơng có sự khác biệt thống kê về tỷ lệ nhiễm giữa các nhóm (P>0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm ký sinh máu cao trên nhóm các hộ có quy mơ dƣới 15 con và nhóm các hộ có quy mơ lớn trên 50 con.

Khảo sát cho thấy tỷ lệ nhiễm Anaplasma cao nhất ở nhóm các hộ có quy mơ dƣới 15 con (7,89%) và nhóm các hộ có quy mơ lớn tập trung trên 50 con (7,18%).

Tỷ lệ nhiễm Babesia cũng cao nhất ở nhóm các hộ có quy mơ dƣới 15 con (2,51) và nhóm các hộ có quy mơ lớn tập trung trên 50 con (2,21%).

Những hộ có quy mô nhỏ thƣờng không quan tâm nhiều đến việc phòng ngừa bệnh ký sinh đƣờng máu nên tỷ lệ nhiễm tại các hộ này thƣờng cao hơn. Đối với hộ quy mô lớn tập trung, Hồ Thị Thuận (2000) nhận định rằng tỷ lệ nhiễm ký sinh ở các trại chăn nuôi tập trung (32,41%) cao hơn so với các hộ chăn nuôi cá thể (23,02%). Tƣơng tự, Nguyễn Thanh Tùng (2006) cũng cho rằng quy mơ chăn ni càng cao thì tỷ lệ nhiễm Anaplasma và Babesia càng tăng.

Nhƣ vậy, hiện nay mầm bệnh Anaplasma và Babesia vẫn đang tồn tại trong đàn bò sữa thành phố với một tỷ lệ thấp. Nếu gặp điều kiện chăn nuôi bất lợi kết hợp với vệ sinh chăm sóc, phịng bệnh kém thì bệnh ký sinh đƣờng máu sẽ có cơ hội lan truyền và bộc phát. Do đó, cần lƣu ý cho các hộ chăn ni bị sữa thực hiện tốt cơng tác phịng bệnh ký sinh, đặc biệt là thực hiện diệt ve định kỳ hàng tháng.

3.2. Kết quả định danh loài ký sinh

3.2.1. Kết quả định danh loài theo đặc điểm hình thái

Hình thái của các lồi đƣợc phân biệt tƣơng tự nhƣ Hình 3.4 và 3.5. Kết quả định danh lồi theo đặc điểm hình thái đƣợc trình bày ở Bảng 3.8.

Bảng 3.7. Kết quả định danh lồi theo đặc điểm hình thái (n = 1.309)

Loài ký sinh Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%)

Anaplasma marginale 68 5,19

Anaplasma centrale 9 0,69

Babesia spp. 24 1,83

Tổng 101 7,72

Quan sát hình dạng ký sinh trong 1.309 mẫu máu dƣới kính hiển vi đã phát hiện đƣợc 24 mẫu nhiễm Babesia (chiếm tỷ lệ 1,83%), 68 mẫu nhiễm Anaplasma

marginale (chiếm tỷ lệ 5,19%) và 9 mẫu nhiễm Anaplasma centrale (chiếm tỷ lệ 0,69%).

Hình 3.4. Hồng cầu nhiễm Anaplasma marginale

(Độ phóng đại 1.000 lần)

Hình 3.5. Mẫu nhiễm Anaplasma centrale

(Độ phóng đại 1.000 lần)

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hƣng (2014) trên 640 bò tại huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang cũng ghi nhận bị nhiễm 3 lồi ký sinh đƣờng

máu là Anaplasma marginale, Anaplasma centrale, Babesia bigemina với tỷ lệ

nhiễm lần lƣợt là 10,47%; 2,81% và 6,88%.

Nguyễn Văn Hậu và cs. (1999) kiểm tra 300 bò sữa ở ngoại thành Hà Nội, Sơn Tây và Thành phố Hồ Chí Minh ngồi 3 lồi trên còn phát hiện thêm loài

Babesia bovis.

Việc quan sát hình thái dƣới kính hiển vi để xác định lồi Babesia gặp nhiều

khó khăn vì phần lớn các mẫu máu thu thập đƣợc có cƣờng độ nhiễm khơng cao, số hồng cầu nhiễm ký sinh ít. Có lẽ bị nhiễm bệnh mãn tính, khơng thể hiện triệu chứng bệnh. Vì vậy ký sinh trong các mẫu máu này không thể hiện rõ các giai đoạn ký sinh phân chia hoàn toàn thành 2 mầm bệnh hình quả lê. Ngồi ra, nhiều vật thể lạ nằm bên ngồi hồng cầu (bắt màu tím, hình cầu hoặc dấu phẩy) rất dễ gây nhầm lẫn với ký sinh đƣờng máu (Hình 3.5). Chỉ những trƣờng hợp nhiễm Babesia cấp

tính việc chẩn đốn bằng cách quan sát các mẫu máu dƣới kính hiển vi mới rõ ràng. Đây là hạn chế của kỹ thuật này trong chẩn đoán Babesia. Nguyễn Văn Hậu và cs (1999) cũng cho rằng việc chẩn đoán theo phƣơng pháp làm tiêu bản máu kiểm tra qua kính hiển vi rất khó xác định và đạt hiệu quả thấp. Vì vậy, việc ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử là cần thiết trong trƣờng hợp này để xác định chính xác lồi.

Hình 3.6. Mẫu máu nhiễm Babesia và các vật lạ

3.2.2. Định danh Babesia bằng phƣơng pháp PCR

Với 10 mẫu máu nhiễm Babesia đƣợc chọn (trong đó có 02 mẫu nghi ngờ

dƣơng tính do có xuất hiện vật lạ) để kiểm tra bằng kỹ thuật PCR. Kết quả trình bày ở Bảng 3.9, Hình 3.7a và 3.7b.

Hình 3.7a. Kết quả mẫu dƣơng tính với B. bigemina

Chú thích: Cột 1: Thang chuẩn, cột 2: Đối chứng âm; cột 3: THUAN3702, cột 4: THUAN17457, cột 5: UT14, cột 6: ÚT9; cột 7: DUNG23470, cột 8: THUY7, cột 9: THU512, cột 10: KIEN489, cột 11: KIEN094, cột 12: KIET772.

Phản ứng PCR đƣợc thực hiện với cặp mồi GAU 5 và GAU 6. Kết quả đã có 4 mẫu (Cột 9, 10, 11 và 12) cho băng điện di rõ và có kích thƣớc sản phẩm khoảng 1.124 bp ứng với Babesia bigemina. Nhƣ vậy, những mẫu máu có mã số THU512, KIEN489, KIEN094 và KIET772 nhiễm loài B. bigemina.

Tƣơng tự, phản ứng PCR đƣợc thực hiện với cặp mồi GAU 9 và GAU 10. Kết quả đã có mẫu máu có mã số THUAN17457 (Cột 4) cho băng điện di rõ và có kích thƣớc sản phẩm khoảng 541 bp ứng với Babesia bovis.

Hình 3.7b. Kết quả mẫu dƣơng tính với B. bovis

Chú thích: Cột 1: Thang chuẩn, cột 2: Đối chứng âm; cột 3: THUAN3702, cột 4: THUAN17457, cột 5: UT14, cột 6: UT9; cột 7: DUNG23470, cột 8: THUY7, cột 9: THU512, cột 10: KIEN489, cột 11: KIEN094, cột 12: KIET772.

Một số tác giả thực hiện PCR với các cặp mồi GAU5/GAU6 và GAU9/GAU10 cũng có kết quả tƣơng tự. Guido (2002) cho biết cặp mồi GAU5/GAU6 đƣợc chọn từ gen SS rRNA của B.bigemina và cặp mồi GAU9/GAU10 đƣợc chọn từ gen SS rRNA của B. bovis. Quá trình khuếch đại PCR của các đoạn gen đặc hiệu SS rRNA ở B. bigemina đã đạt kết quả tốt bằng đoạn mồi GAU5/GAU6 (kích thƣớc sản phẩm khoảng

1.124 bp). Tƣơng tự, Gen SS rRNA của B. bovis cũng đƣợc khuyếch đại chuyên biệt

bằng đoạn mồi GAU9/GAU10 (kích thƣớc sản phẩm 541). Chaudhry và cs (2010) phân tích gen SS rRNA dựa vào PCR phát hiện Babesia một cách hiệu quả, kết quả điện di thể hiện đặc hiệu của sản phẩm PCR cho kết quả mẫu dƣơng tính đối với B. bovis ở

băng điện di là 541bp và mẫu dƣơng tính với B. bigemina ở băng điện di 1.124bp. Kết quả trên cho thấy đàn bò sữa ở thành phố Hồ Chí Minh hiện đang nhiễm lồi Babesia bigemina và Babesia bovis. Nguyễn Văn Hậu và cs. (1999) đã sử dụng kỹ thuật PCR để kiểm tra mẫu máu bò tại khu vực Ba Vì (Hà Nội) và Trại Tân Thắng (TP. Hồ Chí Minh) cũng chỉ phát hiện 2 loài là Babesia bigemina và Babesia bovis. Đây là 2 lồi gây bệnh phổ biến ở bị của Việt Nam.

Bảng 3.8. Kết quả nhiễm Babesia qua phƣơng pháp PCR

Số lƣợng mẫu Phƣơng pháp kiểm tra

Nhuộm Giemsa PCR

8 8 mẫu nhiễm Babesia 04 mẫu nhiễm Babesia

bigemina; 04 mẫu âm tính.

02 02 mẫu nghi ngờ nhiễm

Babesia (do có vật lạ)

01 mẫu nhiễm Babesia bovis; 01 mẫu âm tính

Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm Babesia bigemina cao hơn gấp 4 lần so với Babesia bovis. Tỷ lệ nhiễm này khác so với một số kết quả nghiên cứu trƣớc đây tại

miền Nam. Nguyễn Văn Hậu (1999) kiểm tra phân tích 120 mẫu bị bằng phƣơng pháp PCR có kết quả dƣơng tính đối với Babesia bigemina là 23,33%; với Babesia

bovis là 21,67%.

Trong 10 mẫu nhiễm đã kiểm tra hình thái bằng phƣơng pháp nhuộm Giemsa chỉ có 5 mẫu dƣơng tính qua kiểm tra bằng phƣơng pháp PCR. Nhƣ vậy, phƣơng pháp kiểm tra hình thái qua kính hiển vi để xác định ký sinh trùng đƣờng máu đã có những trƣờng hợp dƣơng tính giả. Phƣơng pháp quan sát bằng mắt thƣờng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nhƣ thiết bị, cách phết máu, cách thức nhuộm, cƣờng độ nhiễm... Ngƣợc lại, kỹ thuật PCR rất hiệu quả, có độ chun biệt và chính xác cao nhƣng địi hỏi trang bị máy và thiết bị khá tốn kém về mặt kinh tế.

Nguyễn Văn Hậu và cs (1999) cho rằng việc chẩn đoán theo phƣơng pháp làm tiêu bản kiểm tra qua kính hiển vi rất khó xác định lồi nhiễm và đạt hiệu quả thấp. Kỹ thuật PCR là kỹ thuật có hiệu quả, có độ chính xác cao, chẩn đốn đƣợc sớm và có thể chẩn đốn cùng một lúc nhiều mẫu. Tuy nhiên, El-Ashker (2015) cũng khuyến cáo rằng việc kiểm tra lâm sàng kết hợp với soi kính hiển vi vẫn là hữu hiệu trong chẩn đoán các trƣờng hợp cấp tính của bệnh Babesia và Anaplasma; bên cạnh đó, việc kết hợp với xét nghiệm chẩn đoán sinh học phân tử sẽ phát hiện đƣợc cả bị mang trùng khơng triệu chứng.

3.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu bị

Qua phân tích các chỉ tiêu sinh lý của 111 mẫu máu bị, trong đó có 71 mẫu máu của bò nhiễm ký sinh và 40 mẫu của bị khơng nhiễm ký sinh, kết quả đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu sinh lý máu bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh (n=111) Chỉ tiêu sinh lý Bò nhiễm ký sinh

(71 bị) Bị khơng nhiễm (40 bò) Số lƣợng hồng cầu (106/mm3) Trung bình 6,18a ± 0,84 6,66b ± 0,54 Min 3,74 5,38 Max 8,06 8,06 Hàm lƣợng haemoglobine (g%) Trung bình 8,8a ± 1,02 9,29b ± 1,11 Min 6,3 6,9 Max 11,2 12,4 Số lƣợng bạch cầu (103/mm3) Trung bình 11,52 ± 2,46 10,67 ± 1,33 Min 5,3 7,4 Max 17,4 13,7

Ghi chú: Trong cùng một hàng, số liệu mang chữ cái khác nhau có sai khác thống kê (P<0,05)

Số lƣợng hồng cầu trung bình của bị nhiễm ký sinh là 6,18 triệu/mm3 (3,74 - 8,06 triệu/mm3). Số lƣợng trung bình hồng cầu của bị khơng nhiễm ký sinh là 6,66 triệu/mm3 (5,38 - 8,06 triệu/mm3). Qua phân tích thống kê có sự khác biệt về số lƣợng hồng cầu của 2 nhóm bị này (P<0,05).

Về hàm lƣợng haemoglobine, ở bò nhiễm ký sinh trung bình là 8,8g% (6,3 - 11,2g%) và bị khơng nhiễm ký sinh là 9,29g% (6,9 - 12,4g%). Sự khác biệt này là có ý nghĩa (P<0,05).

Về bạch cầu, giữa 2 nhóm bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh số lƣợng trung bình khơng có sự khác biệt, mặc dù nhóm bị nhiễm ký sinh có cao hơn (11,52 ngàn/mm3

so với 10,67 ngàn/mm3).

Dƣơng Nguyên Khang (2007), Jones và cs (2007) cho biết số lƣợng hồng cầu trung bình của bị bình thƣờng là 7 triệu/mm3 vàbiến động trong khoảng 5 đến 10 triệu/mm3, hàm lƣợng haemoglobine từ 8 đến 15 g% và số lƣợng bạch cầu từ 4 đến 12 ngàn/mm3

Nhƣ vậy, kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy ở cả bị nhiễm và khơng nhiễm ký sinh thì số lƣợng hồng cầu cũng nhƣ hàm lƣợng haemoglobine đều nằm trong khoảng thấp so với chỉ tiêu bình thƣờng của các tác giả trên. Ngồi ra, có khoảng 12,68% bị nhiễm ký sinh có lƣợng hồng cầu dƣới 5 triệu/mm3

và 19,72% số bị nhiễm có hàm lƣợng haemoglobine nằm dƣới mức 8 g%. Điều này cho thấy những bị nhiễm ký sinh trong trƣờng hợp này khơng nằm trong tình trạng cấp tính hay trong giai đoạn ký sinh đang phát triển mạnh phá hoại hàng loạt hồng cầu.

Theo Soliman và Radium (1976), cùng với sự hiện diện của ký sinh trùng là một loạt biến đổi sinh lý, sinh hoá máu của ký chủ do chúng gây nên. Do đó, số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố, lympho và bạch cầu ƣa base đều giảm, còn bạch cầu đơn nhân và bạch cầu đa nhân trung tính thì lại tăng lên. Phạm Sỹ Lăng và

Một phần của tài liệu TY 2013 TTR HUYNH HOAI VIET TRUNG (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)