.28 Đánh giá của khách hàng về yếu tố Giá trịcảm tính

Một phần của tài liệu TRƯƠNG THỊ MINH NHẬT_K50A Mar (Trang 87 - 89)

Tiêu chí GTNN GTLN GTTB ĐLC

Khách hàng có cảm giác an tâm khi sử dụng

may mặc của công ty 2 5 4,07 0,877

Khách hàng muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm may

mặc của công ty 2 5 3,68 0,799

Khách hàng cảm thấy thích thú về sản phẩm may

mặc của cơng ty 2 5 3,83 0,613

Sản phẩm may mặc của công ty là thương hiệu

được nhiều khách hàng biết đến 2 5 4,03 0,845

Sử dụng sản phẩm may mặc của công ty giúp

thể hiện tính cách của mỗi khách hàng 2 5 3,87 0,809 Sử dụng sản phẩm may mặc của công ty giúp

khách hàng cải thiện hình ảnh trước mọi người 2 5 3,88 0,638

Giá trị trung bình của Giá trị cảm tính: Mean=3,89; Kiểm định p_value:0,00

Nhận xét:

Qua bảng cho thấy kiểm định cho kết quả kiểm định p_value là 0,00 bé hơn 0,05 có nghĩa là chúng ta bác bỏ và chấp nhận . Thừa nhận đánh giá của khách hàng về yếu tố “Giá trị cảm tính” là khác 3. Đồng thời, kết hợp với giá trị t > 0 ở kiểm định này cho thấy rằng, khách hàng đồng ý với yếu tố “Giá trị cảm tính”, tức là họ có cảm nhận tốt về yếu tố này.

Giá trị trung bình của yếu tố “Giá trị cảm tính” là 3,89. Cụ thể là trong 6 thang đo về yếu tố mới giá trị cảm tính, 2 yếu tố có GTTB cao nhất đó là: CAMXUC1_Khách hàng có cảm giác an tâm khi sử dụng hàng may mặc của công ty (GTTB: 4,07) và XAHOI1_Sản phẩm may mặc của công ty là thương hiệu được nhiều KH biết đến (GTTB: 4,03). Sự chênh lệch giữa các GTTB của 3 biến phân tích tiếp theo khơng q chênh lệch, dao động từ 3,83 đến 3,88; đó là: CAMXUC3_Khách hàng cảm thấy thích thú về sản phẩm may mặc của công ty (GTTB: 3,83); XAHOI2_Sử dụng sản phẩm may mặc của công ty giúp thể hiện tính cách của mỗi khách hàng (GTTB: 3,87); XAHOI3_Sử dụng sản phẩm may mặc của cơng ty giúp KH cải thiện hình ảnh trước mọi người (GTTB: 3,88). GTTB thấp nhất thể hiện mức độ cảm nhận của KH không cao ở biến quan sát CAMXUC2_Khách hàng muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm may mặc của cơng ty (GTTB: 3,68), có thể thấy rằng KH vẫn đang phân vân trong việc tiếp tục sử dụng sản phẩm may mặc của công ty.

Đánh giá của khách hàng về giá trị cảm nhận tổng thể

Giả thuyết đặt ra cho kiểm định One – Sample T Test là:

: Đánh giá của khách hàng về yếu tố Giá trị cảm nhận tổng thể là 3 (độ tin cậy được sử dụng là 95%)

: Đánh giá của khách hàng về yếu tố Giá trị cảm nhận tổng thể là khác 3

Nhận xét:

Qua bảng cho thấy kiểm định cho kết quả kiểm định p_value là 0,00 bé hơn 0,05 có nghĩa là chúng ta bác bỏ và chấp nhận . Thừa nhận đánh giá của khách hàng về yếu tố “Giá trị cảm nhận tổng thể” là khác 3. Đồng thời, kết hợp với giá trị t > 0 ở

kiểm định này cho thấy rằng, khách hàng đồng ý với yếu tố “Giá trị cảm nhận tổng thể”, tức là họ có cảm nhận tốt về yếu tố này.

Giá trị trung bình của yếu tố “Giá trị cảm nhận tổng thể” là 3,77. Cụ thể là thang đo giá trị cảm nhận tổng thể có GTTB lớn nhất là TONGQUAT1_Khách hàng cảm nhận chất lượng sản phẩm may mặc của công ty tốt (GTTB:3,82). TONGQUAT3_Khách hàng cảm nhận được sản phẩm may mặc của công ty được đáp ứng tương xứng với chi phí bỏ ra (GTTB:3,78), đây là yếu tố KH đánh giá cao thứ hai. TONGQUAT2_ Khách hàng hài lòng về giá trị nhận được khi sử dụng sản phẩm may mặc của cơng ty (GTTB: 3,71) có GTTB thấp nhất.

Kết quả xử lý SPSS thu được là:

Một phần của tài liệu TRƯƠNG THỊ MINH NHẬT_K50A Mar (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w