Xu hướng về nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 82 - 83)

d. Giai đoạn 4: Quy trình thu hồi nợ vay

3.1.2.1. Xu hướng về nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

nhân dân cơ sở tỉnh Thanh Hoá

3.1.2.1. Xu hướng về nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàntỉnh Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá

Hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tuy vậy nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân vẫn là những vấn đề có tầm quan trọng chiến lược.

Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5, khoá VII về tiếp tục đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, đề ra những định hướng cơ bản về mục tiêu, phương hướng, chính sách và các biện pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới. Trong đó xác định những yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trên địa bàn nơng nghiệp - nơng thơn.

Đối với nước ta nói chung và Thanh Hố nói riêng, kinh tế hộ vẫn cịn nằm trong trạng thái sản xuất hàng hố mới ở bước đầu, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm chạp, do đó các hộ sản xuất vẫn cịn lúng túng trước biến động của thị trường đầy rủi ro. Vì vậy nhu cầu vốn để tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế hộ nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh nói chung là lớn và rất cần thiết cả trước mắt và lâu dài, vì những lý do sau:

- Một là, với đặc điểm địa hình của tỉnh Thanh Hố khá phong phú và đa dạng

cho phép phát triển nơng lâm ngư nghiệp tồn diện, là một tỉnh nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, địa bàn nông thôn rộng lớn, yêu cầu sản xuất, kinh doanh đa dạng, nhu cầu vốn cho sản xuất và đời sống đối với nông nghiệp, nông thôn ngày càng lớn và bức thiết.

- Hai là, nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế hộ đến tận thôn, xã để tạo thêm

nhiều công ăn việc làm ở nông thôn, nhất là tận dụng được thời gian nông nhàn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ở khu vực nông nghiệp nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo.

- Ba là, ở nơng thơn xuất hiện các hình thức tín dụng tư nhân, huy động vốn và cho vay với lãi suất cao, là nhân tố kìm hãm sản xuất, địi hỏi phải phát huy hoạt động của cả ngân hàng thương mại và Quỹ tín dụng nhân dân mới có thể đáp ứng được vốn, hạn chế được tình trạng trên góp phần hình thành quan hệ, sản xuất mới ở nơng thơn, cũng cố lịng tin của dân với Đảng.

- Bốn là, nhu cầu vốn đối với việc khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống, mở ra những dự án mới ở khu vực nơng thơn, hình thành phát triển những làng nghề, mơ hình trang trại lớn, hình thành các khu vực sản xuất chế biến sản phẩm ... nhằm nâng cao giá thành sản phẩm, tạo ra thu nhập cao, cải thiện đời sống ở khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w