3.1. Các quan điểm có tính chất chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật
3.1.2. Bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức phả
khách quan, công khai, minh bạch, kịp thời
Công khai, minh bạch thể hiện:
- Cơng chức có quyền được thơng tin về pháp luật và có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật.
- Nhà nước đảm bảo, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức.
- Pháp luật và quá trình tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức cần được công khai, minh bạch hơn qua nhiều kênh thơng tin. Đây cũng là địi hỏi mang tính tối thượng của pháp luật được tơn trọng và bảo đảm trong nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa mà chúng ta đang xây dựng.
- Ngoài sự công khai, minh bạch trong hoạt động, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức cần phải chú trọng về hiệu quả. Hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức được đo bằng tương quan giữa kết quả với mục đích và chi phí bỏ ra. Làm sao cho chi phí bỏ ra thấp nhất và đạt được kết quả cao là một yêu cầu đặt ra trong tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức.
3.1.3. Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức phải căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi địa phương
Mỗi giai đoạn lịch sử có đặc điểm tình hình, nhiệm vụ và u cầu cụ thể. Đó là những căn cứ quan trọng để xác định mục tiêu, tiêu chuẩn, biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong những điều kiện và hồn cảnh cụ thể. Do vậy, để xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu hội nhập, ngồi nguyên tắc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước thì việc căn cứ vào nguồn nhân lực thực tế hiện có của địa phương, vào yêu cầu của công tác quản lý nhà nước, trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương là điều tất yếu khách quan.
3.2. Các giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức