3.3. Nhóm giải pháp cụ thể đối với tỉnh Lạng Sơn
3.3.1. Đổi mới nhận thức về thực hiện pháp luật cán bộ, công chức cấp
Cần thay đổi tư duy về thực hiện pháp luật cán bộ, công chức cấp tỉnh theo hướng giúp cán bộ, cơng chức trong các cơ quan hành chính nhà nước ở các cấp đặc biệt là cấp tỉnh nhận thức rõ được lợi ích thiết thực của việc thực hiện nghiệm minh pháp luật cán bộ, công chức đặc biệt trong vấn đề phân công, phân cấp trong quản lý công chức ởđịa phương. Cần giúp cán bộ, công chức nhận thức được rằng, phân cấp là xu thế tất yếu không thể cưỡng lại dù muốn hay khơng. Do đó, việc hồn thiện hệ thống các văn bản quy định về phân cấp là biện pháp mạnh buộc các cơ quan quản lý công chức phải thay đổi quan điểm và thái độ về phân cấp quản lý.
Cần khắc phục những nhận thức chưa đúng đắn của các cơ quan hành chính nhà nước về phân cấp quản lý cán bộ, công chức như:
- Lo ngại bị ảnh hưởng về lợi ích do phải chuyển giao bớt thẩm quyền cho cấp dưới.
- Lo ngại sự đe doạ của cấp dưới đối với vị trí của mình, đồng thời sợ giảm khả năng ảnh hưởng của mình xuống cấp dưới.
- Lo ngại cấp dưới không đủnăng lực để thực hiện mục tiêu quản lý đề ra. - Lo ngại năng lực của các cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới chưa đảm bảo thực hiện các thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước cấp dưới chưa đảm bảo thực hiện các thẩm quyền quản cán bộ, công chức được phân cấp do thiếu đội ngũ cán bộ, công chức được đào tạo chuyên nghiệp làm việc tại các cơ quan này. Cán bộ, cơng chức trong các Sở Nội vụ, Phịng Nội vụ, Uỷ ban nhân dân các cấp được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau với những chuyên ngành đa dạng nên chưa đảm bảo tính chun mơn hố cao.
- Lo ngại vấn đề kiểm soát sau phân cấp rất khó khăn, đặc biệt trong các mối quan hệ hàng xóm, thân tộc.
3.3.2. Nâng cao trình độ, chun môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý cán bộ, công chức của các cơ quan chuyên