Đổi mới nhận thức tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức của chính quyền địa phương cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn (Trang 75 - 77)

3.2. Các giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ

3.2.5. Đổi mới nhận thức tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công

Để đảm bảo vai trò quản lý nhà nước trong tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức thực sự phát huy hiệu lực, hiệu quả, một trong những nội dung quan trọng là phải xây dựng cơ chế quản lý theo hướng vừa đảm bảo vai trò lãnh đạo của các cấp uỷĐảng, sự quản lý của chính quyền địa phương.

Theo đó, trước tiên, cần đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng trong tỉnh mà vai trò quan trọng nhất là của Tỉnh uỷ tỉnh Lạng Sơn nói riêng và cả nước nói chung. Phương thức lãnh đạo, chỉđạo phải vừa đảm bảo thực hiện đúng định hướng chính trị, vừa phát huy được tính chủ động, tinh thần nhiệt tìnhm sáng tạo và nhân lên sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thể nhằm thực hiện hiệu quả cao nhất mục tiêu đã đề ra, trong đó cần tập trung ở một số nội dung cơ bản sau:

Th nht, cần đưa ra mục tiêu, định hướng nội dung và xác định đối tượng trọng tâm cần được tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức trong từng thời kỳ phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội của Nhà nước nói chung và của địa phương nói riêng.

Th hai, xác định vị trí, trách nhiệm của các cơ quan đảng, cơ quan nhà nước trong Tỉnh Lạng Sơn đối với tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chưcs. Đồng thời cần tăng cường sự chỉ đạo đưa ra các nội dung tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức vào hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng trong các cấp uỷĐảng và các cơ quan nhà nước của Tỉnh.

Thứ ba, sắp xếp, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức ở các cấp uỷ Đảng như: Tập huấn bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ tuyên huấn, báo cáo viên pháp luật ởcác cơ quan đảng, lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan thơng tin báo chí.

Th tư, định kỳ kiểm tra, đánh giá, kịp thời rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức theo định hướng đã đề ra.

Th năm, cần xác định tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là một lĩnh vực cần thiết do đó, các cấp uỷ Đảng phải ban hành Nghị quyết chuyên đề để đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện, kịp thời của cấp uỷ, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời khi ban hành Nghị quyết cần phải chú ý phát huy dân chủ trong các cấp uỷ Đảng và chính quyền; cần lấy ý kiến đóng góp từ các tổ chức cơ sở đảng, của cán bộ, đảng viên nhằm đảm bảo sau khi ban hành Nghị quyết có tính khả thi cao.

Bên cạnh đó, để làm tốt chức năng quản lý nhà nước trong tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức thì cần có sự chỉ đạo trực tiếp của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn cùng với vai trò đầu mối của hệ thống cơ quan tư pháp địa phương bao gồm: Sở Tư pháp. Cơ quan này cần chủ động, tích cực tham mưu, tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền trong quản lý nhà nước về tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức, trong đó cần tập trung ở các nội dung chủ yếu sau:

Một là, xây dựng chiến lược, kế hoạch, hoạch định chính sách từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức trên địa bàn cấp tỉnh.

Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế về tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức của tỉnh.

Ba là, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản về tổ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức của chính quyền địa phương cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)