4.4.3.1. Lỏng khớp nhõn tạo
Vấn ủề lỏng khớp nhõn tạo thường ủược ủề cập khi núi ủến cỏc biến chứng muộn sau mổ của thay khớp hỏng toàn phần khụng xi măng. Bởi vỡ nú là một trong những yếu tố chớnh làm giảm hiệu quả hoạt ủộng của khớp nhõn tạo thụng qua những triệu chứng kộo theo như ủau khớp hỏng, ủau dọc xương ủựi hay ngắn chi… và hậu quả cuối cựng là phải thay lại khớp.
Lỏng khớp nhõn tạo bao gồm lỏng chuụi và lỏng ổ cốị Một trong những nguyờn nhõn quan trọng của lỏng khớp nhõn tạo là do tiờu xương xung quanh. Những nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài cho thấy cỏc sản phẩm tạo ra do quỏ trỡnh bào mũn của khớp nhõn tạo kớch thớch quỏ trỡnh tiờu xương quanh ổ cối gõy lỏng ổ cốị Ở phớa dưới, những thay ủổi về sinh cơ học trong quỏ trỡnh truyền lực càng làm tăng quỏ trỡnh loóng xương và tiờu xương quanh chuụi khớp nhõn tạo gõy lỏng chuụị Quỏ trỡnh này thường diễn biến trong một thời gian dài làm rỳt ngắn tuổi thọ của khớp nhõn tạo [39].
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 2 trường hợp ủược xỏc ủịnh là lỏng chuụi (chiếm 1,74%). Khụng cú trường hợp nào lỏng ổ cốị So sỏnh với một số tỏc giả khỏc, theo Meyer tỉ lệ lỏng chuụi là 13%, theo Bagger và Skfedt là 10%. Sở dĩ cú sự chờnh lệch trờn là do thời gian nghiờn cứu của chỳng tụi cũn ớt trong khi ủú thụng thường thời gian bắt ủầu cú hiện tượng lỏng khớp hỏng nhõn tạo xảy ra từ sau năm thứ 3 trởủi [44].
Về nguyờn nhõn, trong 2 bệnh nhõn cú lỏng khớp nhõn tạo của chỳng tụi cú 1 bệnh nhõn bị góy thõn xương ủựi sau 6 thỏng thay khớp vỡ bị ngó. Sau khi ủược ủiều trị bảo tồn ủó bắt ủầu cú can xương trở lại nhưng cú dấu hiệu của lỏng chuụị Bệnh nhõn thứ 2 là một trường hợp thoỏi húa khớp hỏng do viờm cột sống dớnh khớp, phải dựng corticoid kộo dài, cú tỡnh trạng loóng xương. Bệnh nhõn ủược thay khớp hỏng toàn phần, theo dừi ủến năm thứ 2 thỡ cú hiện tượng lỏng chuụị Cú thể tỡnh trạng loóng xương của bệnh nhõn vẫn ủang tiến triển tạo nờn sự thiếu vững chắc ở vựng tỡ ủố của chuụi khớp nhõn tạọ
Cả hai bệnh nhõn bị lỏng chuụi của chỳng tụi ủều cú triệu chứng ủau nhẹ ở khớp hỏng và dọc xương ủựi tuy nhiờn chưa ảnh hưởng nhiều ủến sinh hoạt và lao ủộng. Điều này cho phộp chỳng tụi tiếp tục theo dừi và vấn ủề thay lại khớp hỏng chưa ủặt ra vào thời ủiểm nàỵ
Nhỡn chung, biến chứng lỏng khớp nhõn tạo khụng phải là biến chứng nguy hiểm ủến tớnh mạng của người bệnh cho dự nú cũng gõy ra một số vấn ủề phiền toỏi như ủau nhiều khi vận ủộng, ngắn chi, ủi khập khiễng. Chỳng tụi cũng ủồng ý với Jesse C. Delle [35] rằng nếu triệu chứng lõm sàng rừ, bệnh nhõn cú ủau nhiều, ngắn chi, ủi khập khiễng nhiều ảnh hưởng ủến sinh hoạt và cuộc sống ủồng thời cú dấu hiệu lỏng khớp trờn Xquang thỡ cú chỉ ủịnh thay lại khớp.
4.4.3.2. Đau khớp hỏng
Đa số cỏc bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu ủều cú triệu chứng ủau vựng khớp hỏng và dọc xương ủựi trước mổ. Một trong những mục ủớch chớnh thể hiện hiệu quả ủiều trị của phẫu thuật thay khớp hỏng toàn phần là làm mất hoặc giảm triệu chứng ủaụ Tuy nhiờn thay khớp hỏng toàn phần khụng thể làm thay ủổi hoàn toàn triệu chứng ủó theo bệnh nhõn dai dẳng trong nhiều
năm mắc bệnh, nhất là những người cú bệnh lý thoỏi húạ Thực vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy sau 6 thỏng vẫn cũn cú 13 trường hợp ủau khớp hỏng và ủau dọc xương ủựi sau mổ chiếm 11,3%. Nguyờn nhõn cú thể do tỡnh trạng viờm bao khớp, viờm màng hoạt dịch trong bệnh lý thoỏi húa hoặc tỡnh trạng loóng xương tiếp tục tiến triển gõy rạ
Tiếp tục theo dừi diễn biến của triệu chứng ở cỏc bệnh nhõn chỳng tụi thấy triệu chứng ủau giảm dần theo thời gian. Liệu cú phải sự hoạt ủộng của khớp nhõn tạo ngày càng thuần thục hay do tỏc dụng của cỏc biện phỏp bổ trợ trong và sau mổ (như cắt bỏ màng hoạt dịch viờm, dựng thuốc ủiều trị loóng xương) mà làm cho tỉ lệ ủau sau mổ giảm xuống? Điều ủú ủũi hỏi phải cú thời gian tiếp tục nghiờn cứu ủể cú ủược cõu trả lời xỏc ủỏng.
4.4.3.3. Ngắn chi
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, trước mổ cú 9 bệnh nhõn bị ngắn chi với cỏc mức ủộ khỏc nhau trong khoảng từ 1-3cm. Dựa vào ủú, trong quỏ trỡnh phẫu thuật, phẫu thuật viờn ủó chọn chỏm cú ủộ dài phự hợp nhằm chỉnh hỡnh chi ngắn trở lại bỡnh thường. Sau mổ, cỏc bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú trường hợp nào cú biến chứng ngắn chị
Thụng thường, dấu hiệu ngắn chi thường ủi kốm với biến chứng lỏng khớp nhõn tạọ Điều này cũng phự hợp với nhúm nghiờn cứu vỡ theo kết quả nghiờn cứu, chỉ cú 2 trường hợp (1,74%) bệnh nhõn bị lỏng chuụi khớp ở mức ủộ nhẹ. Tuy nhiờn, ủõy chỉ là kết quả bước ủầu vỡ thời gian nghiờn cứu chưa ủủ dài so với tuổi thọ của khớp hỏng toàn phần khụng xi măng. Nghiờn cứu dài hơn, Frakahs nhận thấy cú 7,8% bệnh nhõn bị ngắn chi [50]. Do vậy vấn ủề chỉnh hỡnh sau mổ khi cú biến chứng ngắn chi cũng cần ủược bàn ủến bờn cạnh sự phỏt triển của phẫu thuật nàỵ
4.4.3.4. Cốt húa lạc chỗ
Đõy là biến chứng mà nếu mức ủộ nặng sẽ gõy ủau và hạn chế vận ủộng khớp hỏng cho bệnh nhõn. Theo Harris, tỉ lệ bệnh nhõn cú cốt húa lạc chỗ lờn ủến 50%, theo Johnson là 3% sau 10 năm nghiờn cứu [45].
Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi cú 1 bệnh nhõn cú hiện tượng cốt húa lạc chỗ chiếm 0,87%. Sau 6 thỏng bệnh nhõn vẫn thấy ủau ở vựng khớp hỏng và dọc xương ủựị Khi chụp Xquang kiểm tra thấy cú hiện tượng cốt húa lạc chỗ quanh khớp hỏng, phõn loại ủộ 2 theo Brooker. Tuy nhiờn ở bệnh nhõn này chưa thấy ảnh hưởng ủến tầm vận ủộng của khớp hỏng nhõn tạọ
Hỡnh 4.2. Bệnh nhõn Nguyễn Thị L. Xquang kiểm tra sau 6 thỏng
Về ủiều trị, nếu cốt húa lạc chỗ ở mức ủộ nặng (ủộ 4 theo Brooker), bệnh nhõn ủau nhiều và ảnh hưởng nhiều ủến tầm hoạt ủộng của khớp, cỏc tỏc giả khuyờn nờn mổ lại ủể làm sạch những tổ chức cốt húa, giải phúng khớp, trả lại cho khớp hỏng những chức năng vốn cú như mong muốn của cuộc phẫu thuật.
KẾT LUẬN
Thay khớp hỏng toàn phần khụng xi măng hiện ủó trở thành phẫu thuật thường quy tại Bệnh viện Bạch Maị Nghiờn cứu này ủược thực hiện trờn 98 bệnh nhõn với 115 khớp nhõn tạo ủược thay thế trong khoảng thời gian từ thỏng 4/2005 ủến thỏng 7/2009, chỳng tụi rỳt ra ủược một số kết luận sau:
1. Đặc ủiểm lõm sàng, cận lõm sàng của bệnh nhõn nghiờn cứu
Tuổi trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu là là 47,18 ± 10,92 trong ủú cú 57 bệnh nhõn < 50 tuổi chiếm 58,16%.
Số bệnh nhõn nam nhiều hơn nữ, tỉ lệ nam/nữ là xấp xỉ 3,45/1.
Bệnh lý thoỏi húa khớp hỏng chiếm ủa số trong nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu (73 bệnh nhõn chiếm 63,48%), hoại tử chỏm xương ủựi cú 34 bệnh nhõn chiếm 29,57%, góy cổ xương ủựi cú 8 bệnh nhõn chiếm 6,95%.
Thời gian bị bệnh trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu xấp xỉ 3,28 năm (39,40 ± 14,14 thỏng). Trong ủú chủ yếu là bị bệnh từ 1 - 5 năm (cú 67 bệnh nhõn chiếm 68,37%)
Cỏc bệnh nhõn ủều cú triệu chứng ủau và hạn chế vận ủộng khớp hỏng. Cú 9 bệnh nhõn cú dấu hiệu ngắn chị
2. Kết quả phẫu thuật thay khớp hỏng toàn phần khụng xi măng
Số ngày nằm viện trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn là 10,98 ± 4,07 ngàỵ Bệnh nhõn nằm viện ớt nhất là 5 ngày, nhiều nhất là 31 ngàỵ
100% bệnh nhõn liền vết mổ thỡ ủầụ
Đỏnh giỏ sau mổ theo Merle d’ Augbignet - Postel ủược kết quả 62,61% rất tốt, tốt là 33,04%, khỏ là 3,48%, trung bỡnh là 0,87%. Khụng cú bệnh nhõn nào cú kết quả xấụ
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp tai biến trong mổ hay biến chứng sớm sau mổ nàọ
Về biến chứng xa sau mổ chỳng tụi gặp 2 trường hợp lỏng chuụi khớp nhõn tạo, 1 trường hợp cốt húa lạc chỗ, 1 trường hợp trật khớp. Cỏc trường hợp này ủều ở mức ủộ nhẹ, chưa cú chỉủịnh thay lại khớp.
Những kết quả trờn ủõy mới chỉ là những ủỏnh giỏ ban ủầu vỡ thời gian nghiờn cứu chưa ủủ nhiều, số lượng bệnh nhõn chưa ủủ lớn. Chỳng tụi sẽ tiếp tục theo dừi và ủỏnh giỏ ủể cú ủược cỏi nhỡn hoàn chỉnh hơn về vấn ủề thay khớp hỏng toàn phần khụng xi măng tại Bệnh viện Bạch Maị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Trần Ngọc Ân (1991), “Cỏc bệnh lý xương khớp ở người lớn tuổi”,
Bài giảng Nội khoa sau ủại học, Học viện Quõn Y, tập 1, tr.289 - 300. 2. Nguyễn Tiến Bỡnh (2001), “Nhận xột về tổn thương giải phẫu bệnh lý
chỏm xương ủựi trong bệnh lý hư khớp hỏng ủược phẫu thuật thay khớp hỏng toàn phần”, Tạp chớ Thụng tin Y dược, số 9, tr. 13 - 15.
3. Nguyễn Tiến Bỡnh (2002), “Đỏnh giỏ kết quả bước ủầu thay khớp hỏng toàn phần khụng xi măng”, Hội thảo khớp hỏng gối, Bệnh viện E Hà Nộị
4. Trần Đỡnh Chiến (2002), “Một số nhận xột qua cỏc trường hợp thay khớp hỏng tại khoa Chấn thương chỉnh hỡnh Bệnh viện 103”, Hội thảo khớp hỏng gối, Bệnh viện E Hà Nộị
5. Trần Đỡnh Chiến, Phạm Đăng Ninh (2009), “Một số nhận xột qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp hỏng tại khoa CTCH Bệnh viện
103 - HVQY”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hội Chấn thương chỉnh hỡnh Việt Nam lần thứ 8, tr. 219 - 224.
6. Thỏi Văn Dy (1997), “Sốủường vào khớp hỏng”, Bài giảng ủại cương chấn thương, tập 1, Học viện Quõn Y, tr. 151 - 153.
7. Trần Lờ Đồng (1999), Đỏnh giỏ kết quả thay chỏm xương ủựi bằng chỏm kim loại, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quõn Ỵ
8. Lưu Hồng Hải, Nguyễn Tiến Bỡnh và cộng sự (2009), “Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật thay khớp hỏng toàn phần ở bệnh nhõn trẻ dưới 50 tuổi tại Bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chớ Y dược học quõn sự, số 34/2009, tr. 19 - 24.
9. Đỗ Xuõn Hợp (1972), “Giải phẫu khớp hỏng”, Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trờn, chi dưới, Nhà xuất bản Y học, tr. 315 - 319.
10. Nguyễn Văn Hoạt (2004), Đỏnh giỏ kờt quả thay khớp hỏng bỏn phần cho những bệnh nhõn góy cổ xương ủựi do chấn thương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 67.
11. Ngụ Bảo Khang (1978), “Thay khớp hỏng toàn bộ bằng khớp nhõn tạo”, Tạp chớ Ngoại khoa Việt Nam, tập 6, số 5, tr. 129 - 136.
12. Ngụ Bảo Khang (1978 - 1980), “Kết quả bước ủầu của phẫu thuật thay khớp hỏng”, Một số cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 74 - 79.
13. Ngụ Bảo Khang (2000), “Thay khớp nhõn tạo toàn phần và bỏn phần”, Hội nghị Việt – Phỏp lần thứ nhất về thay khớp và nội soi khớp,
Thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 32 - 39.
14. L.Boehler (1976), Kỹ thuật ủiều trị góy xương, tập 3, Nhà xuất bản Y học, (sỏch dịch), tr. 36 - 37, 75 - 137.
15. Nguyễn Quang Long (1987), “Đại cương về kỹ thuật khỏm cơ vận ủộng”, Bài giảng Triệu chứng học ngoại khoa, tập 2, Hội Y dược học Thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 168 - 174.
16. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu ngườii, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 238 - 264, 277 - 291, 304 - 310.
17. Nguyễn Đắc Nghĩa, Vừ Song Linh (2003), “Thay khớp hỏng ở người dưới 50 tuổi”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hỡnh toàn quốc lần thứ bạ.
18. Nguyễn Văn Nhõn, Nguyễn Xuõn Liờn (1988), Kết quả bước ủầu tạo lại khớp hỏng toàn phần kiểu Sivach, Đề tài nghiờn cứu khoa học, Viện Quõn Y 109, tập 1, tr. 45 - 49.
19. Lờ Phỳc (2000), Khớp hỏng toàn phần - những vấn ủề cơ bản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 2 - 12.
20. Lờ Phỳc (2000), Phẫu thuật thay khớp những vấn ủề cơ bản, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chớ Minh.
21. Lờ Phỳc (2006), Chấn thương học vựng hỏng, Nhà xuất bản Y học, tr. 22 - 37.
22. Nguyễn Đức Phỳc (2000), “Góy cổ xương ủựi”, Giỏo trỡnh ngoại khoa phần chấn thương chỉnh hỡnh, tập 3, tr. 71 - 78.
23. Đoàn Việt Quõn (2003), “Tỡnh hỡnh hiện nay về thay toàn bộ khớp hỏng và phục hồi chức năng sau mổ”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hỡnh toàn quốc lần thứ 3, tr. 196 - 208.
24. Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, tập 1, Thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 119 - 126, 139 - 142.
25. Đỗ Hữu Thắng và cộng sự (2000), “133 trường hợp ủiều trị phẫu thuật thay khớp hỏng toàn phần tại khoa Chi dưới - Trung tõm Phẫu thuật chỉnh hỡnh Thành phố Hồ Chớ Minh từ 1/1995 - 12/1999”, Tạp chớ Y học, Thành phố Hồ Chớ Minh, số 4, tập 4, tr. 230 - 235.
26. Vừ Quốc Trung (2002), Thay khớp hỏng toàn phần cho hoại tử vụ trựng chỏm xương ủựi giai ủoạn muộn ở người lớn, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chớ Minh.
27. Nguyễn Mạnh Tường (2007), Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật thay khớp hỏng toàn phần cú xi măng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nộị
Tiếng Anh:
28. Agur M.R. Anne (1991), “Hip joint”, Atlas of Anatomy, Nineth
Edition, pp. 287 - 294.
29. Anderson D Lewis, Hamsa William, Waring L Thomas (1964),
“Femoral head prothesis”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol.
46 - 4, No 5, pp. 1049 - 1065.
30. Anderson K, Strickland SM, Warren R (2001), “Hip and Groin
injuries in athletes”, Am J Sport Med, pp. 275 - 281.
31. Arlet J. (1992), “Non traumatic avascular necrosis of the femural head”,
Clinical Orthopaedics and related research, Nọ 277, pp. 12 - 18.
32. Bowdich M., Villa K. (2001), “Is tatinium so bad?”, The Journal of
Bone and Joint Surgery, Vol. 83 - 13, No 5, pp. 680 - 685.
33. Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The
C.V Morby Company 7th edition, pp. 1213 - 1501.
34. Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The
C.V Morby company 7th edition, pp. 1213 - 1501.
35. Dellẹ Jees C. (1990), “Fractures and dislocations of the Hip”,
Fractures in Adult, pp. 1515 - 1538.
36. Delle J.C. (1996), “Fracture of the neck of the femur”, The
management of fractures and dislocations, Vol. 2, pp. 619 - 645.
37. Frabalese L (1994), “Total hip replacement in fracture neck of
femur”, Total hip replacement in the patient, pp. 117 - 121.
38. Fran K.H (1989), “Hip joint”, Atlas of Human anatomy, pp. 458.
39. Grenshaw ẠH (1999), “Hip arthroplasty”, Campbell’s Operative
40. Gringas B., Martin, Clarke John C. Macollister (1980), “Prothetic
replacement in femural neck fractures”, Clinical orthopaedics and
Related Research, No 152, pp. 147 - 157.
41. Kaufman Kentou K., Chao Ednumd ỴS. et al. (1996),
“Biomechanics”, Reconstructive surgery of the joint, Vol. 2, pp. 911 - 925.
42. Linppincott, J.B Company (1984), “Surgical Exposures in
Orthopaedics, pp. 316 - 348.
43. Lowel J.D. (1980), “Result and complication of femoral neck fracture”,
Clinical orthopaedics anh related research, Nọ 152, pp. 162 - 171.
44. Manley M.T. et al. (1998), “Fixation of acelabular cups without
cement in total hip arthroplasty“, The Journal, Vol. 80-A, No 8, pp. 206
– 241..
45. Michael W. Chapman (2001), “Chapman’s orthopaedic surgery”,
Vol. 3, pp. 2797 - 2833.
46. Mulliken B. D et al. (1996), “A taperd titanium femoral stem inserted
without cement”, Joint Surgery, vol. 78-A, pp. 125 – 140.