Nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần pygemaco (Trang 48 - 117)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.4 Nghiên cứu chính thức

ThiếT kế phiếu khảo sáT

Phiếu khảo sát được thực hiện trên cơ sở thang đo đã chọn và bản thảo luận nhóm về mức độ thỏa mãn của người lao động đối với công việc đang làm. Nội dung và các biến quan sát trong các thành phần được hiệu chỉnh cho phù hợp. Thang đo Likert 5 điểm sẽ được dùng để sắp xếp từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với các phát biểu (1: rất không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý).

Diễn đạT và mã hóa Thang đo

Nghiên cứu gồm 8 thành phần với 41 biến quan sát Bảng 2.1 Diễn đạT và mã hóa Thang đo

TT

Các Thang đo Mã hóa

Nguồn gốc I

Đặc điểm công việc

Nguyễn Trần Thanh Bình

(2009) 1

Công việc phù hợp với năng lực cá nhân Q11 Nguyễn Trần Thanh Bình (2009) 2 Công việc thú vị Q12 Nguyễn Trần Thanh Bình (2009) 3

Tôi hiểu rõ về công việc đang làm Q13

Nguyễn Trần Thanh Bình

Tóm TắT chương 2:

Chương này đã trình bày các nội dung:

Giới thiệu về công ty cổ phần Pygemaco với cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, đánh giá tình hình lao động tại công ty, phân tích một số biểu hiện của nhân viên tại công ty đối với công việc.

Thiết kế nghiên cứu: trình bày phương pháp nghiên cứu (nghiên cứu định tính, định lượng, phương trình hồi quy đa biến), xây dựng quy trình nghiên cứu.

Nghiên cứu chính thức: thiết kế phiếu khảo sát (sử dụng thang đo Likert 5 bậc), diễn đạt và mã hóa bảng câu hỏi để phục vụ cho việc xử lý dữ liệu, các phương pháp đánh giá thang đo.

mặt cho nhân viên

24

Tạo điều kiện cho nhân viên nghỉ phép khi có nhu cầu Q62

25

Công ty tuân thủ đầy đủ các chế độ bảo hiểm cho nhân viên Q63

VII

Môi Trường làm việc

Phạm Thị Ngọc (2007)

26

Nơi làm việc an toàn và thoải mái Q71

Phạm Thị Ngọc (2007)

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô Tả mẫu

Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, kích thước mẫu n = 200.

Nhìn chung, mẫu đạt yêu cầu (đại diện cho tổng thể) để đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

192 mẫu hợp lệ được tiến hành xử lý và phân tích với phần mềm SPSS, với các nội dung sau:

3.1.1 Mẫu phân chia Theo giới Tính

Bảng 3.1 Giới Tính của nhân viên

Về giới tính của mẫu, có tổng cộng là 128 đối tượng là nam, tương ứng 66,7% và 64 là nữ tương ứng với 33,3%. Vì đối tượng khảo sát của tác giả là nhân viên của công ty cổ phần Pygemaco đa số là nam nên tỷ lệ chênh lệch như trên là chấp nhận được.

Nữ; 64; 33%

Nam Nữ

Nam; 128; 67%

Biểu đồ 3.1 Mẫu phân chia Theo giới Tính

3.1.2 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của mẫu chủ yếu tập trung và người có trình độ đại học chiếm 86 người. Trình độ sau đại học chỉ có 01 người, trình độ cao đẳng có 53 người, và trình

Diễn giải Số lượng Phần trăm (%) - Nam

độ từ trung cấp trở xuống là 52 người. Phần lớn nhân viên tham gia trả lời khảo sát đều có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tới gần 73% số người trả lời câu hỏi.

Bảng 3.2 Trình độ học vấn 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1

Trung học Cao đẳng Đại học Sau đại học Trở xuống

Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn 3.1.3 Địa điểm làm việc

Nhân viên làm việc tại văn phòng là 77 người (Chiếm 40,1%); làm việc tại xưởng sản xuất có 76 người (chiếm 39.6%); cửa hàng là 39 người (chiếm 20.3%).

Bảng 3.3 Địa điểm làm việc

Trình độ học vấn Số lượng Phần trăm (%) - Trung học trở xuống 52 27,1% - Cao đẳng 53 Địa điểm Số lượng Phần trăm (%) Văn phòng 77 40,1 86 53

80 70 60 50 40 30 20 10 0 Văn phòng Xưởng sản xuất Cửa hàng

Biểu đồ 3.3 Các bộ phận Trong công Ty 3.2 Giá Trị các biến quan sáT Trong mô hình

Bảng 3.4 Thống kê mô Tả các biến quan sáT Trong mô hình

Biến Diễn giải Trung bình Độ lệch chuẩn GT NN GT LN I

Đặc điểm công việc Q11

Công việc phù hợp với năng lực cá nhân 3.63 .74 1 5 Q12 Công việc thú vị 3.73 .71 1 5 Q13

Tôi hiểu rõ về công việc đang làm

77 76

Q44

Đồng nghiệp là người đáng tin cậy 3.54 .83 1 5 V Lương Thưởng Q51

Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 3.46

.94 1 5 Q52

Các khoản trợ cấp của công ty là hợp lý 3.51

.76 1 5 Q53

Tiền lương được trả công bằng giữa các nhân viên 3.55 .88 1 5 Q54

Chính sách thưởng công bằng, thỏa đáng 3.52

.83 1 5 Q55

Anh/chị biết rõ về chính sách lương, thưởng của công ty 3.41 .92 1 5 VI Phúc lợi Q61

Hàng năm công ty tổ chức các hoạt động du lịch, hội thao, gặp mặt cho nhân viên

3.71 .77

Qua bảng thống kê được trình bày ở trên, với các chỉ tiêu được đo bởi thang Likert 5 điểm, kết quả cho thấy: Cán bộ nhân viên đánh giá hầu hết các chỉ tiêu từ rất thấp đến rất cao, và giá trị trung bình các biến giao động từ 3.38 đến 3.92. Đa số cán bộ nhân viên có thu nhập từ 2 đến 5 triệu, mong muốn có thu nhập cao hơn nữa.

3.3 Đánh giá độ Tin cậy của Thang đo

Trong “Nghiên cứu SPSS” của tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) có viết: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý cho rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được, cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng được”.

Hệ số Cronbach alpha được sử dụng trước để loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng < 0.4 được xem là biến rác sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo này có độ tin cậy Cronbach alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally&Bunstein 1994).

Theo Hair&ctg (1998,111) Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA. Factor Loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor Loading > 0.4 được xem là quan trọng, Factor Loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Phân tích EFA theo phương pháp trích Maximum Likelihood với phép xoay varimax. Các biến có trọng số Factor loading < 0.4 sẽ tiếp tục bị loại. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1998).

3.3.1 Đặc điểm công việc

Cảm nhận thành phần “Đặc điểm công việc” có Cronbach alpha (0.701). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q14 = 0.33, cao nhất là Q13 = 0.686, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.701, trừ Q14 nên ta loại biến này, thành phần này nhỏ hơn 0.4 nên không đạt yêu cầu. Các biến còn lại đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3.5 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đặc điểm công việc”

3.3.2 Đào tạo và thăng tiến:

Thành phần “Đào tạo và thăng tiến” có Cronbach alpha (0.829). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q21 = 0.433, cao nhất

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

là Q23 = 0.830, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.829 ngoại trừ Q21. Do đó, ta loại biến này. Biến đo lường thành phần này nhỏ nhất vẫn lớn hơn 0.4 nên đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3.6 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đào Tạo và Thăng Tiến”

3.3.3 Cấp trên

Bảng 3.7 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Cấp Trên”

Thành phần “Cấp trên” có Cronbach alpha (0.796). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q35 = 0.326, cao nhất là Q32 = 0.668, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.796, ngoại trừ Q35 lớn hơn 0.796. Do đó ta loại biến Q35 ra khỏi quá trình phân tích tiếp theo. Các biến còn lại đo lường thành phần “Cấp trên” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

3.3.4 Đồng nghiệp

Cảm nhận thành phần “Đồng nghiệp” có Cronbach alpha (0.660). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q44 = 0.387, cao nhất là Q42 = 0.486, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.660, do đó ta loại biến Q44 vì nhỏ hơn 0.4 nên không đạt yêu cầu. Các biến còn lại đo lường thành phần “Đồng nghiệp” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3.8 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đồng nghiệp”

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

Q31 .626

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

Q41

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

3.3.5 Lương thưởng

Bảng 3.9 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Lương Thưởng”

Cảm nhận thành phần “Lương thưởng” có Cronbach alpha (0.871). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q52 = 0.611, cao nhất là Q55 = 0.773, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.871, do đó ta không loại biến nào trong thành phần này. Biến đo lường thành phần này nhỏ nhất vẫn lớn hơn 0.4 nên đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần “Lương thưởng” đều được sử dụng cho phân tích khám phá EFA.

3.3.6 Phúc lợi

Cảm nhận thành phần “Phúc lợi” trong Cronbach alpha (0.731). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q61 = 0.531, cao nhất là Q62 = 0.600, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.731, do đó ta không loại biến nào trong thành phần. Biến đo lường thành phần này nhỏ nhất vẫn lớn hơn 0.4 nên đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần “Phúc lợi” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3.10 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Phúc lợi”

3.3.7 Môi trường làm việc

Cảm nhận thành phần “Môi trường làm việc” có hệ số cronbach alpha (0.866). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q72= 0.659, cao nhất là Q73 = 0.764, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.866, do đó ta không loại biến nào trong thành phần Biến đo lường thành phần này

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

Q51 .718

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

nhỏ nhất vẫn lớn hơn 0.4 nên đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần “Môi trường làm việc” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3.11 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Môi Trường làm việc”

3.3.8 Đánh giá công việc

Cảm nhận thành phần “Đánh giá công việc” có hệ số Cronbach alpha (0.834). Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là Q83= 0.650, cao nhất là Q82 = 0768, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.834, do đó ta không loại biến nào trong thành phần này. Biến đo lường thành phần này nhỏ nhất vẫn lớn hơn 0.4 nên đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần “Đánh giá công việc” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3.12 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đánh giá công việc”

3.3.9 Sự thỏa mãn của người lao động đối với công ty

Bảng 3.13 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Sự Thỏa mãn”

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

C1 .778 .874 C2 .720 .878 C3 Biến Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

Q71

Biến

Giá trị Biến

Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến

Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là C7 = 0.412, cao nhất là C9 = 0.811, đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.895, do đó ta không loại biến nào trong thành phần này. Biến đo lường thành phần này nhỏ nhất vẫn lớn hơn 0.4 nên đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần “Sự thỏa mãn” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

3.4 Phân Tích nhân Tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập ít biến hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).

Phương pháp trích hệ số để sử dụng là Maximum Likelihood với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue từ 1 trở lên, các biến có trọng số Factoring Loading nhỏ hơn 0,4 sẽ tiếp tục bị loại và thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%. Các tiêu chuẩn cần phải xem xét trong phân tích nhân tố EFA (Gerbing & Anderson, 1988).

Theo Hair & ctg (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring pratical significance). Factor loading > 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng và khi > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55; nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor loading phải > 0,75.

Với cỡ mẫu điều tra 192 thì đề tài chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,4 để xét khi xoay nhân tố.

- Bartlett’s test sphericity – kiểm tra các biến có tương quan trong tổng thể hay không: giả thuyết Ho cho rằng các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể hay ma trận tương quan giữa các biến trong tổng thể là ma trận đơn vị đã bị bác bỏ bởi kiểm định Bartlett’s test sphericity. Kết quả hệ số Sig = 0,000 < 0,05 – tức bác bỏ Ho. Do đó, kiểm định cho thấy giữa các biến có mối tương quan trong tổng thể.

- Kaiser – Meyer – Olkin (KMO): là chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố và phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1.

- Eigenvalue: đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố và Eigenvalue sau khi phân tích phải có giá trị lớn hơn 1.

Kết quả phân tích nhân tố ở 32 biến quan sát đo lường sự thỏa mãn, được nhóm thành 8 thành phần: Lương thưởng, đào tạo và thăng tiến, đồng nghiệp, phúc lợi, môi trường làm việc, đặc điểm công việc, cấp trên, đánh giá công việc. Có 28 biến có trọng số > 0.4 để tiến hành phân tích các nhân tố và các trọng số đều có ý nghĩa thiết thực.

Theo bảng KMO là một chỉ tiêu để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 < KMO < 1 (Marija J.Norusis, 1993) thì phân tích nhân tố tổ hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát đó tương quan với nhau trong tổng thể. Điểm dừng Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Với mong muốn có được số lượng nhân tố là ít nhất để giải thích phương sai chung của tập hợp các biến quan sát trong sự tác động qua lại giữa chúng. Phương pháp trích được chọn để phân tích là Maximum Likelihood với phép xoay varimax.

Sau khi phân tích nhân tố lần thứ nhất đã gom được 7 nhóm nhân tố, trong đó có một quan sát bị loại vì hệ số tải nhân tố <0.4 là biến Q21.

Tiếp tục tiến hành phân tích EFA lần 2 ta được kết quả như sau:

- Hệ số KMO = 0.879 ở mức ý nghĩa sigma là 0.000 trong kiểm định Bartlett’s test. Như vậy giả thuyết các biến không có tương quan bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện trong phân tích nhân tố.

Bảng 3.14 KMO của 29 biến quan sáT

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần pygemaco (Trang 48 - 117)