Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu 1542161015_danh_gia_cac_nhan_to_tao_dong_luc_lam_viec_cho_nguoi_lao_dong_tai_khach_san_huong_giang_resort_spa_7641 (Trang 39 - 43)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Phương pháp nghiên cứu

1.3.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Đầu tiên, nghiên cứu sẽ áp dụng kỹ thuật phỏng vấn các chuyên gia mà cụ thể ở đây là các trưởng phòng, người lao động trong Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa.

Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu(n=10). Đối tượng phỏng vấn: 10 ngườ lao động đang làm việc tại Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa.

Kết hợp với một số nội dung được chuẩn bị trước dựa theo mơ hình nghiên cứu đề xuất. Từ đó phác thảo các chỉ tiêu cần có khi xây dựng bảng hỏi.

Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu chính thức.

1.3.2. Nghiên cứu định lượng1.3.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp 1.3.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp

Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tùy theo từng giai đoạn, nghiên cứu thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn như:

 Tài liệu khóa luận của sinh viên khóa trước tại trường Đại học Kinh tế Huế.  Các đề tài khoa học có liên quan.

 Giáo trình tham khảo.

 Các trang web chuyên ngành, tạp chí khoa học,….

1.3.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp

Thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn có sử dụng bảng hỏi (bảng hỏi cấu trúc) với số lượng người tham gia nhiều (mẫu được chọn) và thời gian trả lời bảng hỏi nhanh. Trên cơ sở bảng hỏi mang tính khách quan, phương pháp điều tra ngẫu nhiên nhằm suy rộng cho tổng thể người lao động đang làm việc tại Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa.

1.3.3. Xác định kích thước mẫu1.3.3.1. Phương pháp chọn mẫu 1.3.3.1. Phương pháp chọn mẫu

Kết hợp chọn mẫu phân tầng tỷ lệ và chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

 Chọn mẫu phân tầng: Người lao động của Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa được chia thành các bộ phận khác nhau dựa vị rí làm việc. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn có tỉ lệ các người lao động theo tiêu chí này ương ứng với tỉ lệ của tổng thể.

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giả : Trong các bộ phận sẽ chọn ngẫu nhiên số người lao động để điều tra.

Cơ sở dữ liệu về người lao động của Khách sạn Hương Giang – Resort & Spa là 321 người lao động thuộc các phòng ban khác nhau.

Cơ cấu mẫu ng iên cứu được tính tốn cụ thể trong bảng sau:

Bảng 1.4: Cơ cấu mẫu nghiên cứu

Mảng người lao động Số người lao Cơ cấu mẫu

động (người) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Cán bộ Quản lý 28 15 8.7

Người lao động văn phòng 19 10 5.9 Làm việc lao động 274 145 85.4

Tổng cộng 321 170 100,00

3 0

Cách điều tra, phỏng vấn

 Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý cấp trung và người lao động tại phòng làm việc hoặc vào giờ giải lao, nghỉ trưa.

 Gửi bảng câu hỏi đến người lao động tại nơi làm việc.  Liên lạc bằng điện thoại và email.

Kích thước mẫu:

Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005) thì số quan sát (kích thước mẫu) cho phân tích nhân tố EFA ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố.

Theo đề tài nghiên cứu thì có tất cả 34 biến quan sát. Như vậy, số mẫu tối thiểu được xác định là: 34*5=170 mẫu.

1.3.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Dữ liệu thu thập được xử ký bằng phần mề m SPSS phiên bản 16.0. Được tiến hành dựa trên quy trình dưới đây:

1. Mã hóa bảng hỏi trên phần mềm SPSS.

2. Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm Excel (sau đó được kiểm tra lại lần 2). 3. Tiến hành các bước xử lý và phân tích dữ liệu.

Sử dụng frequency để phân tích thơng tin mẫu nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định cronbach’s alpha để xem xét độ tin cậy thang đo

Kiểm định phân phối chuẩn

Kiểm định Kruskal-Wallis hoặc ANOVA để kiểm định sự khác biệt về các yếu tố tạo động lực giữa các nhóm đối tượng ngườ lao động khác nhau theo tiêu chí đặc điểm cá nhân

Kiểm định one sample t-test nhận định người lao động về các yếu

tố tạo động lực làm việc Kết luận

Sơ đồ 1.2. Các bước xử lý và phân tích dữ liệu Cách mã hóa dữ liệu:

Các thang đo được mã hóa theo đúng số thứ tự câu hỏi trong bảng hỏi, mã hóa thang đo likert 5 thứ bậc: 1 = “rất khơng đồng ý”, 2 = “không đồng ý”, 3 = “trung lập”, 4 = “đồng ý”, 5 = “rất đồng ý”. Các thang do định danh được mã hóa theo đúng số thự tự của câu trả lời ghi trong bảng hỏi. Mã hóa thang Scale cho thang đo likert, thang Nominal cho thang đo định danh, Ordinal cho thang đo thứ bậc.

3 2

Cách làm sạch dữ liệu:

Sử dụng bảng tần số theo lệnh Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies. Nếu phát hiện giá trị lạ trong bảng tần số, sử dụng lệnh Edit > Find để tìm và sửa giá trị lạ.

Một phần của tài liệu 1542161015_danh_gia_cac_nhan_to_tao_dong_luc_lam_viec_cho_nguoi_lao_dong_tai_khach_san_huong_giang_resort_spa_7641 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w