2.3.3 .Tổ chức thực hiện các phong trào xây dựng nếp sống văn minh
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng nếp sống
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở
và sử dụng linh hoạt một cách có hiệu quả cho phù hợp với tình hình thực tế khách quan của thành phố Thanh Hóa.
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở cơ sở
3.2.3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở
Cán bộ VHCS là lực lượng quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương. Khối lượng công việc rất lớn, nhịp độ làm việc cao, đặc biệt phải thực hiện các công việc trên nhiều lĩnh vực khác nhau với nhiều nhóm kỹ năng tác nghiệp khác nhau, từ quản lý, theo dõi, điều tra, xây dựng văn bản báo cáo đến việc thực hiện các công tác giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, gia đình, truyền thơng… Người làm cơng tác VHCS phải vừa có khối kiến thức lớn từ pháp luật, quản lý nhà nước, văn hóa, xã hội, có nhiều kỹ năng liên quan đến tổ chức thực hiện cơng việc cộng đồng, vừa phải có nhiều năng khiếu văn nghệ, tâm lý... phù hợp với nhiều nhóm dân cư khác nhau tại địa phương.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác VHCS có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Muốn đạt hiệu quả cao, cơng việc này địi hỏi phải tiến hành bằng nhiều hình thức, thường xuyên và liên tục để mỗi cán bộ, đảng viên ý thức và tự giác coi đây là nhiệm vụ cần thiết, không thể thiếu trong công cuộc xây dựng đất nước. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên làm công tác VHCS là nhằm đưa các hoạt động VHCS đi đúng hướng, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của địa phương, đảm bảo nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần cho người dân.
3.2.3.2. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa cơ sở
Phịng VH-TT thành phố Thanh Hóa cần tiếp tục tham mưu đề xuất với UBND thành phố Thanh Hóa tổ chức các lớp bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ VHCS, đồng thời có kế hoạch bổ sung đội ngũ cán bộ làm công tác VHCS theo hướng lâu dài, chuyên trách. Đối với cán bộ, công chức VH cấp thành phố, phịng VH-TT thành phố Thanh Hóa cần xây dựng kế hoạch cho đi bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn dài hạn, sau khi hồn thành khóa học sắp xếp nhân sự phù hợp với công việc được giao.
Vấn đề đào tạo cán bộ quản lý văn hóa có đủ phẩm phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ là vấn đề cấp thiết. Do đó cần tăng cường công tác đào tạo mới, đào tạo lại số cán bộ đảm nhận công tác VHCS không đúng chuyên ngành, có như vậy họ mới phát huy được năng lực của mình để thúc đẩy các phịng trào xây dựng nếp sống văn minh ngày càng vững mạnh.