2.3.1. Phân tích các sự ệ ki n kinh t , chính tr , v n hố, xã h i, lu t pháp ế ị ă ộ ậ
2.3.1.1. Phân tích ảnh hưởng của tốc độ t ng trưởng GDP ă
Tốc độ tăng trưởng GDP có t m quan tr ng hàng ầ ọ đầu nh hưởng ả đến ho t ạ động kinh doanh của các doanh nghi p. M t trong những nguyên nhân quyết ệ ộ định tầm quan trọng này là sự tăng trưởng GDP t o ti n đề ạ ề để thực hi n các m c tiêu ệ ụ khác như tăng trưởng xu t kh u, thu hút đầu t nước ngoài, giảấ ẩ ư m t lệ ấỷ th t nghi p, ệ nâng cao đời sống của người dân...
Việc áp dụng thống nhất Luật Đầu tư đối với cả đầu t trong nước và ư đầu tư nước ngoài - phù hợp hơn với thực tiễn của đất nước và với thông lệ quốc tế, đã tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghi p. Đồng th i, theo ó, lo i hình doanh ệ ờ đ ạ nghiệp được mở rộng, đa dạng dễ dàng cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với ý định kinh doanh của mình. Đây cũng là th i k mà c s h t ng đầu t trong nh ng n m ờ ỳ ơ ở ạ ầ ư ữ ă qua đã bước đầu phát huy được tác dụng.
Tốc độ tăng trưởng GDP cao ã thúc đ đẩy các Doanh nghiệp trong lĩnh vực Dầu khí hoạt động hiệu quả hơn. Các Cơng ty dầu khí nước ngồi ngày càng quan tâm và tăng cường đầu tư thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí m i c a Việt Nam. ớ ủ
Cơng ty PVC-PT là đơn vị xây lắp chuyên ngành nên việc tăng trưởng GDP chính là cơ hội cho Cơng ty để cung cấp nhiều hơn các dịch vụ hi n có cệ ủa mình cho các khách hàng trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng sẽ là thách thức đối với Công ty trong lĩnh vực xây lắp chuyên ngành vì sự tham gia ngày càng nhiều các cơng ty dầu khí lớn của nước ngồi, cơng ty liên doanh dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
2.3.1.2. Phân tích ảnh hưởng của tỷ ệ ạ l l m phát
Lạm phát là một vấn đề rất nh y c m và có tác động r t l n đến n n kinh t , ạ ả ấ ớ ề ế ảnh hưởng tr c ti p đến ho t động s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p. Hi n nay ự ế ạ ả ấ ủ ệ ệ lạm phát đang ở rất cao th t sự đậ ã tác động r t l n đến n n kinh t , nó làm cho lãi ấ ớ ề ế suất tăng, lãi suất tăng làm giảm đầu tư và khi đầu tư giảm sẽ dẫn đến gi m t ng ả ă trưởng kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng ti n trong nước. ề
Lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc đầu tư xây dựng mới các dự án dầu khí, đóng mới các trang thiết bị ph c v sảụ ụ n xu t, nh hưởng đến ti n độ ấ ả ế triển khai các dự án thăm dị, khai thác, lọc hố dầu, khí của các nhà thầu d u khí ầ mà Cơng ty PVC-PT là đối tác xây lắp chuyên ngành do giá c nguyên v t li u u ả ậ ệ đầ vào tăng, các chi phí liên quan đều tăng làm giảm sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
2.3.1.3. Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất, tỷ giá
Để đối phó với mức lạm phát cao như hiện nay, đối v i b t cớ ấ ứ quốc gia nào, biện pháp chủ ế y u vẫn là th t chặ ề ệắ t ti n t . Mà th t ch t ti n t , dù b ng t ng t l d ắ ặ ề ệ ằ ă ỷ ệ ự trữ bắt bu c hay t ng lãi su t ch ộ ă ấ ỉ đạo c a ngân hàng trung ương, ủ đều dẫn tới làm tăng lãi suất trên thị trường. Việc tăng lãi suất là cơ hội cho người dân khi g i ti n ử ề tiết kiệm và tạo cơ hội cho Ngân hàng khi huy động được số lượng lớn tiền nhàn rỗi trong dân, khuyến khích hạn chế việc tiêu dùng trong ngắn hạn để hưởng lợ ừ ếi t ti t kiệm chi tiêu. Tuy nhiên đó lại là mối đe dọa cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư vì đương nhiên khi vay vốn, chi phí trả lãi cao h n, bu c h ph i cân nh c nên vay ơ ộ ọ ả ắ vốn đầu tư hay không, vào những dự án nào để có thể hồn trả nợ với m c lãi su t ứ ấ mới. Từ đó làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khơng có lợi thế về vốn, gây khó kh n ă cho doanh nghiệp trong việc đầu tư mở rộng s n xu t. Đối vớả ấ i nh ng người ã đầu ữ đ tư và đã vay vốn, chi phí kinh doanh tăng và lợi nhuận giảm bớt làm họ buộc phải tiết giảm các chi phí khác để có thể ồ t n tại và cạnh tranh tốt trên thị trường.
Việc tăng lãi suất là nguy cơ cho sự phát tri n c a Cơng ty PVC-PT vì ể ủ định hướng phát triển của Cơng ty trong giai đ ạn hiện nay cũng như trong tương lai là o tổ chức đầu tư các dự án chuyên ngành và mua mới các trang thi t b ph c vụ sản ế ị ụ xuất để bổ sung cho các thi t b cũ ệế ị hi n không đủ áp ng nhu c u c a th trường đ ứ ầ ủ ị và đa phần trong đó phải đi vay từ Ngân hàng.
Việc Ngân hàng Nhà nước ln duy trì và giữ ổ n định tỷ giá USD/VND trong khoảng +/-1% trong những năm gần đây và vừa rồi mới đ ềi u chỉnh tăng lên +/-2% trong khi lạm phát đã tăng kho ng 35% trong thờả i gian 3 - 4 n m tr l i ây ă ở ạ đ đã khi n cho d n đến h u qu tấ ếế ẫ ậ ả t y u là thâm h t thương mại và thâm hụt vãng lai ụ ngày càng lớn, từ đ ó t o sạ ức ép tăng cầu ngoại tệ, tăng tỷ giá hối đối. Trong khi đó,
vì lạm phát cao, Ngân hàng không dám đ ềi u chỉnh tăng tỷ giá hố đi oái và càng để lâu tình trạng khơng nới lỏng này thì càng hàm chứa một cú sốc v t giá. ó là m t ề ỷ Đ ộ rủi ro tiềm ẩn.
Việc tỷ giá hối đoái ổn định và tăng khơng đáng kể dưới chính sách đ ềi u hành quyết liệt và mạnh tay của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian vừa qua đã không tác động nhiều đến ho t động kinh doanh chung c a Cơng ty PVC-PT. ạ ủ
2.3.1.4. Phân tích ảnh hưởng của các sự kiện chính trị
Sự thay đổi của các sự kiện chính trị trong nước và quốc tế đều có những ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Vi c gia nh p WTO ã mang ệ ậ đ lại cho kinh tế Việt Nam những luồng gió mới. Đó là, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, việc cải cách doanh nghiệp nhà nước cũng được đẩy mạnh hơn, môi trường pháp lý của Việt Nam đã được cải thiện đáng k . Uy tín c a Vi t Nam ã t ng lên nh hệ ốể ủ ệ đ ă ờ th ng pháp lu t quy định rõ ràng ậ và minh bạch hơn theo quy định chung của WTO
Đối với ngành D u khí, vi c Vi t Nam gia nhập WTO sẽ tạầ ệ ệ o nhi u c hội ề ơ để thu hút các cơng ty dầu khí lớn của nước ngoài tham gia đầu tư trong l nh vực thăm ĩ dò khai thác, chế biến, tràng trữ, tiêu thụ rất phát tri n. Do v y vi c phảể ậ ệ i đầu t xây ư dựng các cơng trình Dầu khí như nhà máy lọc hóa dầu, các kho chứa dầu, chứa khí, các dự án tuyế ốn ng vận chuyển dầu và khí, đây vừa là cơ hội nh ng c ng là thách ư ũ thức cho các công ty xây lắp chuyên ngành như Công ty PVC-PT phát triển trong lĩnh vực xây lắp chuyên ngành trong và ngồi nước.
Việc gia nhập WTO đã có những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực dầu khí, đặc biệt là vi c các T p oàn D u khí l n tham gia h p tác, đầu tưệ ậ đ ầ ớ ợ xây d ng các ự cơng trình dầu khí tăng lên đáng kể là cơ hội cho Công ty PVC-PT tham gia đấu thầu các gói thầu lớn của đối tác nước ngồi sẽ có giá cao hơn nên mang l i hi u ạ ệ quả kinh doanh cao từ đ ó có nh ng chiến lược phát triển thị trường xây lắp chuyên ữ ngành của mình để tiến xa h n trong con ơ đường hội nh p. Bên c nh ó cũng có ậ ạ đ những thách thức mà Công ty sẽ gặp ph i nh ch y máu chát xám, đối thủ cạnh ả ư ả tranh nhiều hơn.
2.3.1.5. Phân tích thiếu hụt năng lượng
Theo dự báo c a các chuyên gia kinh tếủ , trong 5 n m ti p theo, ngu n n ng ă ế ồ ă lượng chủ yếu v n s dụẫ ử ng t dầừ u m nên công nghi p D u khí s có nhi u c hội ỏ ệ ầ ẽ ề ơ phát triển mạnh. Ngành Dầu khí Việt Nam đang bắt đầu khai thác các mỏ nước sâu với việc tự thực hiện gia công, chế tạo các giàn t nâng, giàn nước sâu trên 100m ự nước. Trong bối cảnh này, Chính phủ đ ã có chủ trương về việc “phát huy nội lực” và Tậ đp ồn Dầu khí quốc gia Vi t Nam ệ đã ban hành Nghị quyết về việc: “ưu tiên sử dụng các d ch v trong ngành”. Đây là cơ sở hế ứị ụ t s c thu n lợi để PVC-PT tiếp ậ cận với hàng loạt dự án chế tạo, xây lắp của ngành dầu khí Việt Nam.
2.3.2. Phân tích mơi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của Công ty PVC-PT
2.3.2.1. S lơ ược về tình hình phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam
Ngày 3/9/1975 Chính phủ đ ã ban hành Nghị định s 170/CP thành lập Tổng ố cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, tiền thân của Tậ đp ồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) ngày nay; gần một năm sau ó, ngày 25/7/1976 chúng ta có ngu n khí đ ồ thiên nhiên đầu tiên được khai thác từ giếng khoan số 51 ở Vùng trũng sông Hồng, nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của đất nước; 5 n m sau, vào tháng 6 n m 1981, ă ă dịng khí cơng nghiệ ởp mỏ khí Ti n H i được khai thác ề ả để đưa vào phục vụ sản xuất; và 10 năm sau ngày thành l p, ngày 26 tháng 6 n m 1986 Xí nghi p Liên ậ ă ệ doanh Dầu khí Việt-Xơ ã khai thác tấn dầu đầu tiên từ ỏ ạđ m B ch Hổ...
Kể từ đ ó Vi t Nam ã bước vào danh sách các nước khai thác và xuất khẩu ệ đ dầu thô, đánh dấu một bước tiến v ng ch c, khẳữ ắ ng định m t tương lai đầy h a h n ộ ứ ẹ cho ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam.
Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển, ngành Dầu khí Việt Nam đã vượt qua mọi trở ngại để vươn lên trở thành ngành kinh t kỹế thu t quan tr ng hàng đầu, ã ậ ọ đ đóng góp to l n vào cơng cu c xây d ng và b o v Tổớ ộ ự ả ệ qu c Vi t Nam XHCN, ố ệ ở những thập kỷ cuối của thế kỷ trước, ngành D u khí ã góp ph n tích c c vào vi c ầ đ ầ ự ệ đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kh ng ho ng kinh tếủ ả - xã h i, th p k này – th p ộ ở ậ ỷ ậ k ỷ đầu tiên của thế kỷ 21, PVN thực sự đã trở thành đầu tàu kinh tế, là động lực đẩy nhanh tiến trình “cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Bên cạnh hoạt động khai thác với trên 12 mỏ ầ d u khí (11 mỏ trong nước, 1 mỏ ở nước ngồi) có giá trị th ng mạươ i được l n lượt đưa vào khai thác (m Bạầ ỏ ch H , ổ Rồng, Lan Tây, Rạng Đông, Sư Tử Đ en, Đại Hùng, Cá Ng Vàng, PM3-CAA, 46 ừ Cái Nước, Rồng ôi – RồĐ ng ôi Tây, Ruby, Tiền Hải, PM 304 - Malaysia), cơng Đ tác tìm kiếm thăm dị dầu khí đã bước đầu xác định được trữ lượng dầu khí ti m ề năng có thể thu hồi của Việt Nam ước đạt 4,0 đến 4,6 tỷ m3 quy dầu, có khả năng cân đối bền vững cho hoạt động khai thác, đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước cho thời gian tới.
Cảng của VietsovPetro
Song song với hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác d u khí, lĩnh vực ầ cơng nghiệp khí c ng ã được tích cực triển khai; dịng khí đồng hành từ ồũ đ b n trũng Cửu Long (mỏ Bạch H + R ng ơng) và khí thiên nhiên b Nam Côn S n (m ổ ạ Đ ể ơ ỏ Lan Tây + Rồng ôi Tây), bể Mã Lay - ThổĐ chu (khí thiên nhiên t các mỏ thuôc ừ Lô PM3), đã cung cấp và tạ đ ềo i u kiện hình thành cụm cơng nghiệp Khí – Đ ệi n – Đạm Phú Mỹ, Cà Mau, Trung tâm Nhi t i n Nh n Tr ch ã và ang được kh n ệ đ ệ ơ ạ đ đ ẩ trương thực hiện có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sơng C u Long nói riêng và c a c nước nói chung. ử ủ ả
Các kết quả sản xu t kinh doanh t năấ ừ m 2006 đến n m 2010 nh sau: Tr ă ư ữ lượng dầu khí là 330 triệu tấn quy dầu; tổng sản lượng khai thác dầu khí là 116,83 triệu tấn quy dầu và đạt mốc khai thác 300 triệu tấn d u quy ầ đổi vào ngày 02/9/2009 và khai thác tấn dầu thô thứ 250 triệu vào ngày 12/10/2009; doanh thu chiếm trung bình 18-20% GDP cả nước; nộp ngân sách nhà nước chiếm trung bình 25-30%/ năm tổng thu ngân sách nhà nước; kim ngạch xuất khẩu chiếm trung bình 15%/ năm tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; dịch vụ dầu khí chi m trung bình ế 27%/ năm tổng doanh thu tồn Tậ đp oàn.
Cũng trong giai đ ạn này, Tập đoàn hoàn thành o đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động 26 dự án, trong đó có 03 dự án trọng đ ểi m nhà nước về dầu khí là Nhà máy lọc dầu Dung Quất; Nhà máy Đ ệi n Cà Mau 1, 2 và Đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau; Nhà máy Đ ệi n Nhơn Trạch 1 và 23 dự án trọng đ ểi m khác (Nguồn: Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại h i đại bi u l n th I ộ ể ầ ứ Đảng b Tậ độ p ồn D u Khí ầ Quốc gia Việt Nam nhiệm kỳ 2010 – 2015).
Đến nay, Tậ đp oàn ã ký trên 76 h p đ ợ đồng d u khí (trong ó 53 h p ầ đ ợ đồng đang có hi u l c) v i các t p ồn và cơng ty d u khí qu c t dưới nhiều hình thức ệ ự ớ ậ đ ầ ố ế hợp tác khác nhau như: Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), Hợp ng đồ đ ềi u hành chung (JOC), Liên doanh (JV)… với tổng vốn đầu tư trên 10 tỷ USD. Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã tiến hành khảo sát trên 400 nghìn km tuyến địa ch n 2D, gần 60 nghìn km2 ấ địa chấn 3D, thực hiện hơn 990 giếng khoan tìm kiếm-th m dị, thẩm lượng và khai thác với tổng số mét khoan ă tổng cộng trên 2,3 triệu mét (Nguồn: http://www.pvn.vn).
Trong lĩnh vực chế biến dầu khí và hóa dầu, Nhà máy Đạm Phú Mỹ đ ã đi vào vận hành ổn định và có những đóng góp tích cực trong việc bình ổn thị trường giá phân urê, hỗ trợ đắc lực cho phát triển sản xuất nông nghiệ ởp trong nước thời gian qua; Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đã hoạt động chính thức từ ngày 25/02/2009, cho ra lò mẻ sản ph m đầu ẩ tiên và chạy 100% công suất vào cuối tháng 8/2009.
Với những thành cơng to lớn đạt được của Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã tạ đo iều kiện cho PVC tham gia các gói thầu lớn và thắng thầu theo hình thức EPC và PVC-PT là đơn vị xây lắp chuyên ngành nên được PVC chỉ định thầu thi cơng các cơng trình trọng điểm có quy mơ và giá trị sản lượng lớn đảm bả ổ định sản xuất kinh doanh và ngày o n càng phát triển mạnh. Bên cạnh ó, do các dự án Tập đồn đầu tưđ rấ ớt l n, có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, thiết kế và thi cơng khó khă đn ịi hỏi phải có nhiều nhà thầu thực hiện mới