Thực trạng về mở rộng phương thức cho vay

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố đà nẵng (Trang 59 - 96)

Hiện nay, NHCT Đà Nẵng vẫn thực hiện cho vay theo cỏc phương thức đơn giản, truyền thống như cho vay hạn mức, cho vay từng lần và cho vay theo dự ỏn đầu tư, cỏc phương thức này khỏ thụ động, khụng đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của cỏc doanh nghiệp, cỏc phương thức cho vay khỏc hầu như khụng được chỳ ý đến.

Bảng 2.14: Bảng tổng hợp cỏc phương thức cho vay STT Chỉ tiờu Khỏch hàng chung Khỏch hàng là DN thuộc KV KTTN

1 Cho vay từng lần Cú nhiều Cú nhiều 2 Cho vay theo hạn mức Cú nhiều Cú nhiều 3 Cho vay theo dự ỏn đầu tư Cú nhiều Cú ớt 4 Cho vay trả gúp Cú ớt Khụng cú 5 Cho vay thụng qua nghiệp vụ phỏt hành

và sử dụng thẻ tớn dụng Cú ớt Khụng cú 6 Cho vay theo hạn mức dự phũng Cú ớt Khụng cú

7 Cho vay khỏc Cú Khụng cú

(Ngun: Bỏo cỏo thng kờ NHCT Đà Nng)

Mặc dự cú nhiều phương thức cho vay nhưng kết quả sử dụng cỏc phương thức cũn thấp, thậm chớ cú những phương thức khụng được ỏp dụng đối với khỏch hàng là cỏc DN thuộc KV KTTN.

Phương thức cho vay hạn mức chỉ ỏp dụng cho cỏc DN từng cú quan hệ tớn dụng với NHCT Đà Nẵng. Điều này dẫn đến bất cập là cỏc DN lần đầu vay vốn tại NHCT, cú nhu cầu vay vốn thường xuyờn sẽ phải vay vốn từng lần. Việc vay trả nhiều lần phải lập lại thủ tục làm DN trở ngại và mất nhiều thời gian. Thực tế trờn đĩ làm DN mặc dự xong một chu kỳ kinh doanh, đủ khả năng trả nợ NH nhưng lại sử dụng vốn đú để xoay vũng cho một phương ỏn kinh doanh khỏc, đến kỳ trả nợ NH thường khụng trả được, phải “vay núng” để trả nợ. Nếu ỏp dụng cho vay theo hạn mức DN sẽ thuận lợi hơn, vỡ theo phương thức này việc cho vay và thu nợ sẽ đan xen nhau, khụng phõn biệt lỳc nào cho vay, lỳc nào trả nợ, kiểm soỏt doanh số mua bỏn và tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Phương thức cho vay theo dự ỏn đầu tư bắt buộc DN phải lập dự ỏn để NH thẩm định. Nhiều DN cú dự ỏn thực sự muốn vay vốn NH nhưng lại khụng cú khả năng lập dự ỏn, khụng thể hiện cho NH thấy được tiềm năng, tớnh khả thi của dự ỏn nờn nhiều khi khụng được NH chấp thuận cho vay và vỡ thế NH cũng bỏ qua một dự

ỏn tốt để đầu tư. Thờm vào đú, NH thường dố dặt với những dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực mới.

Cỏc phương thức cho vay khỏc khụng được NH chỳ trọng cũng là một thiệt thũi cho DN.

Dư nợ cho vay theo hạn mức chiếm tỷ lệ cao hơn so với cho vay từng lần, cho vay dự ỏn đầu tư. Việc cho vay theo hạn mức chỉ ỏp dụng đối với KH đĩ quan hệ lõu năm, uy tớn với NH, cú nhu cầu vốn lưu động lũn chuyển thường xuyờn, ổn định.

Nhỡn chung, cỏc phương thức cho vay của NHCT Đà Nẵng cũn đơn điệu, cứng nhắc chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng phong phỳ, đa dạng của từng đối tượng KH, chưa cú chớnh sỏch ưu đĩi, ưu tiờn hiệu quả nhằm thu hỳt nhiều KH sử dụng, cụ thể như việc thực hiện phương thức cho vay theo hạn mức chỉ ỏp dụng đối với KH đĩ cú quan hệ uy tớn, lõu năm với NH, điều này khụng phự hợp với đặc thự DN sản xuất, kinh doanh lũn chuyển vốn thường xuyờn hoặc đang quan hệ tớn dụng với hạn mức ở NH khỏc…

2.2.7. Thực trạng về việc tăng doanh thu và lợi nhuận từ mở rộng tớn dụng

Mục tiờu mở rộng tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn của ngõn hàng là làm tăng doanh thu và mang lại lợi nhuận, tuy nhiờn kết quả khụng phải lỳc nào cũng như mong muốn.

Trong hoạt động kinh doanh, ngõn hàng luụn cố gắng tối đa húa doanh thu, tối thiểu húa chi phớ để thu được nhiều lợi nhuận. Kết quả hoạt động kinh doanh của

ngõn hàng được phản ỏnh qua chỉ tiờu dưới đõy:

Bảng 2.15. Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHCT Đà Nẵng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ch tiờu S tin (trđ) S tin (trđ) Tăng trưởng (%) S tin (trđ) Tăng trưởng (%) Tổng thu nhập 219,649 149,256 -32% 266,292 78%

- Thu lĩi từ cho vay và gửi vốn 175,886 130,000 -24% 225,451 73% - Thu phớ từ hoạt động dịch vụ 6,643 8,450 27% 15,176 80% - Thu khỏc 37.120 10.806 -67% 25.665 138%

Tng li nhun 79,666 18,409 77% 48.691 164%

Thu nhập: Năm 2008, do cú sự biến động về lĩi suất nờn nguồn thu từ hoạt động tớn dụng đạt khỏ cao 176 tỷ đồng, bờn cạnh đú chi nhỏnh cũn cú nguồn thu từ nợ xử lý rủi ro khoảng 33 tỷđồng khiến tổng thu nhập năm 2008 đạt khỏ cao 220 tỷ đồng. Năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu đĩ tỏc động mạnh mẽ khiến tổng thu của NHCT Đà Nẵng giảm sỳt đỏng kể, giảm 32% xuống chỉ cũn 149 tỷ. Năm 2010, sự hồi phục của nền kinh tế thế giới đĩ tỏc động đến nền kinh tế núi chung và NHCT Đà Nẵng núi riờng, tổng thu nhập tăng 78% so với năm 2009 và đạt 266 tỷ đồng, trong đú nguồn thu lĩi từ cho vay và gửi vốn là 225 tỷ, tăng 73% so với năm trước.

Lợi nhuận: Năm 2008, tổng lợi nhuận mà NHCT Đà Nẵng đạt được khỏ cao 80 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2009, dưới tỏc động của cuộc khủng hoảng tồn cầu và biến động của lĩi suất, tổng lợi nhuận đĩ giảm 77% xuống cũn 17.4 tỷ. Trong năm vừa qua, năm 2010 cựng với việc đẩy mạnh tớn dụng, mở rộng thị phần, kiểm soỏt chi phớ, lợi nhuận của NH đĩ tăng đỏng kể, đạt gần 49 tỷ, tăng 164% so với năm trước.

Hỡnh 2.9: Kết quả hoạt động của NHCT Đà Nẵng

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2008 2009 2010 Thu nhp Chi phớ Li nhun (Ngun: Phũng qun lý thụng tin CN) NHCT Đà Nẵng cú nhiều nổ lực trong việc mở rộng tớn dụng đối với cỏc DN TKV KTTN nhưng kết quả đạt được cũn rất khiờm tốn, doanh số cho vay cú tăng nhưng chưa tương xứng với chi phớ và cụng sức NH bỏ ra.

2.3. NGUYấN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRấN 2.3.1. Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng 2.3.1. Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng

Đểđỏnh giỏ chớnh xỏc nguyờn nhõn của thực trạng mở rộng tớn dụng tại chi nhỏnh NHCT Đà Nẵng trong thời gian qua là do đõu, tỏc giảđĩ tổ chức điều tra đối với một số khỏch hàng vay vốn là giỏm đốc, chủ cỏc DN TKV KTTN trờn địa bàn TP Đà Nẵng một cỏch ngẫu nhiờn. Bằng cỏch trực tiếp phỏng vấn, lấy ý kiến, gởi phiếu cõu hỏi đến khỏch hàng để nắm được tỡnh hỡnh khỏch hàng vay vốn, cụ thể như sau:

Bảng 2.16 Khỏch hàng đĩ tiếp cận, cũn vay vốn và chưa tiếp cận được vốn vay NHCT Đà Nẵng S lượng KH đĩ tiếp cn và chưa tiếp cn vn vay NH S lượng KH đĩ tng tiếp cn vn vay NHCT ĐN S lượng KH cũn đang vay vn ti NHCT ĐN S lượng KH chưa tiếp cn vn vay NHCT ĐN Địa bàn kho sỏt Tng slượng KH kho sỏt (người) S lượng (người) T lSlượng (người) T lSlượng (người) T lQun Hi Chõu 50 45 90% 30 67% 5 10% Qun Thanh Khờ 50 40 80% 20 50% 10 20% Qun Cm Lệ 20 5 25% 3 60% 15 75% Qun Sơn Trà 10 2 20% 0 0% 8 80% Qun Ngũ Hành Sơn 10 8 80% 0 0% 2 20% Qun Liờn Chiu 30 25 83% 5 20% 5 17% Huyn Hồ Vang 20 1 5% 0 0% 19 95% Tng cng 190 126 66% 58 46% 64 34%

(Ngun: Theo kết quảđiu tra kho sỏt)

Kết quả điều tra cho thấy, 190 khỏch hàng thỡ cú 126 khỏch hàng đĩ từng vay vốn NHCT Đà Nẵng chiếm tỷ lệ 66%, số lượng khỏch hàng chưa tiếp cận vay vốn là 64 khỏch hàng, chiếm tỷ lệ 34%. Trong số 126 khỏch hàng đĩ từng vay vốn tại NHCT Đà Nẵng thỡ hiện nay chỉ cú 58 khỏch hàng cũn quan hệ, chiếm tỷ lệ 46%. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn đĩ được tỡm hiểu, phõn tớch để đưa ra những giải phỏp phự hợp, thể hiện qua bảng điều tra sau:

Bảng 2.17: Lý do khụng vay vốn tại NHCT Đà Nẵng Tiờu chớ Đồng ý (người) T lKhụng đồng ý (người) T lệ 1. Khụng cú nhu cầu vay 10 5% 180 95% 2. Trụ sởở xa, đi lại khú khăn 20 11% 170 89%

3. Sản phẩm cho vay chưa phự hợp với nhu cầu của KH 50 26% 140 74%

4. Thỏi độ phục vụ của nhõn viờn NH khụng tốt 100 53% 90 47%

5. Thủ tục vay phức tạp, thời gian giải quyết cho vay lõu 120 63% 70 37%

6. Lĩi suất cho vay cao 50 26% 140 74%

7. Mức cho vay thấp hơn cỏc NH khỏc 110 58% 80 42%

8. Khụng biết cú NHCT trờn địa bàn 10 5% 180 95%

9. Khụng đỏp ứng được điều kiện theo yờu cầu của NH 105 52% 95 48%

10. Khụng muốn vay vốn tại NHTM NN 50 26% 140 74%

(Ngun: Theo kết quảđiu tra kho sỏt)

Qua bảng số liệu trờn, hầu hết khỏch hàng khảo sỏt đều cú nhu cầu vay vốn, chỉ cú 10/190 khỏch hàng khụng cú nhu cầu vay vốn, chiếm tỷ lệ 5% tổng số khỏch hàng. Khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn nhiều, vậy tại sao lại khụng vay vốn tại NHCT Đà Nẵng? Những nguyờn nhõn lớn là:

- Thủ tục vay phức tạp, thời gian giải quyết cho vay lõu: cú 120 khỏch hàng đồng ý, chiếm tỷ lệ 63%. Khụng đỏp ứng được theo yờu cầu của NH: cú 105 khỏch hàng đồng ý, chiếm tỷ lệ 52%. Thỏi độ phục vụ của nhõn viờn NH khụng tốt: cú 100 khỏch hàng đồng ý, chiếm tỷ lệ 53%. Theo như khỏch hàng phản ỏnh thỡ hồ sơ mà NH yờu cầu KH cung cấp rất nhiều, cú những hồ sơ mà KH khụng thể cung cấp được nờn khụng vay vốn được. VD: NH yờu cầu cung cấp hoỏ đơn mua hàng hoỏ là hoỏ đơn VAT, tuy nhiờn cỏc KH hiện nay vẫn bỏo cỏo với cơ quan thuế doanh thu thấp hơn thực tế nờn khụng cú hoỏ đơn VAT hoặc cú hoỏ đơn nhưng gớa trị thấp hơn thực tế...Cú những khỏch hàng lại khụng hài lũng với cung cỏch phục vụ của nhõn viờn NH, cú thể khụng phải là cỏn bộ tớn dụng mà một nhõn viờn ở bộ phận khỏc làm KH khụng hài lũng, từ đú cú cỏi nhỡn khụng thiện cảm với NHCT và khụng đặt quan hệ vay vốn.

- Lĩi suất cho vay cao: cú 50 khỏch hàng đồng ý với tỷ lệ 26%. Mức cho vay thấp hơn NH khỏc: cú 110 khỏch hàng đồng ý với tỷ lệ 58%. Sản phẩm cho vay chưa phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng: cú 50 khỏch hàng đồng ý với tỷ lệ 26%. Cỏc NHTM NN trờn địa bàn TP Đà Nẵng ỏp dụng lĩi suất cho vay thấp hơn NHCT Đà Nẵng. Sản phẩm cho vay đa dạng, phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh thực tế của khỏch hàng. Hiện nay tại NHCT Đà Nẵng, mức cho vay đối với tài sản đảm bảo là 50% đối với tài sản đảm bảo là Nhà và đất, tuy nhiờn cỏc NHTM trờn địa bàn đều ỏp dụng mức cho vay từ 70%-85% tuỳ khỏch hàng. Mức vay thấp khụng đỏp ứng được nhu cầu nờn khỏch hàng chuyển sang vay cỏc NHTM khỏc.

- Khụng biết cú NHCT trờn địa bàn: cú 10 khỏch hàng đồng ý, chiếm tỷ lệ 5%. Khụng muốn vay vốn tại NHTM NN: cú 50 khỏch hàng đồng ý, chiếm tỷ lệ 26%. Điều này cho thấy cụng tỏc quảng cỏo, giới thiệu hỡnh ảnh NHCT ra bờn ngồi cũn hạn chế. NH vẫn cũn mang nặng tư tưởng “NH Nhà nước”, quan liờu, bao cấp dẫn đến một bộ phận khụng nhỏ khỏch hàng trước đõy cú quan hệ với NH, hiện nay ra mở doanh nghiệp khụng muốn quan hệ vay vốn. Nguyờn nhõn từ phớa NH như sau:

a. Chính sách cho vay của ngân hàng

Nhân tố này chính là các quy định riêng của NH về hoạt động cho vay, bao gồm: hạn mức cho vay, kỳ hạn các khoản vay, lãi suất cho vay, các loại hình cho vay...và cịn bao gồm các quy định về điều kiện cho vay, điều kiện đảm bảo... Những nhân tố này cĩ thể thay đổi theo từng thời kì phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, điều kiện của NH, mục tiêu kinh doanh của NH trong từng thời kì... Và đối với mỗi chính sách cho vay khác nhau sẽ ảnh h−ởng quyết định đến việc các DN

nĩi chung và các DN thuộc KV KTTN cĩ đ−ợc vay vốn NH hay khơng, từ đĩ ảnh

h−ởng đến hoạt động kinh doanh của các DN. Tận dụng lợi thế của địa bàn và cỏc quan hệ, ngay từ bước đầu lập mối quan hệ với cỏc khỏch hàng truyền thống, NHCT Đà Nẵng luụn đặt quan tõm hàng đầu vào hoạt động tớn dụng cung cấp cho cỏc doanh nghiệp lớn, thường tạo điều kiện thuận lợi hơn cỏc doanh nghiệp khỏc, cũn khỏ thận trọng với khỏch hàng vay vốn mới, đặc biệt là cỏc DN TKV KTTN. Quy trỡnh thủ tục cho vay đối với KH là DN TKV KTTN chưa thực sự thụng thoỏng cho

DN đến vay vốn. Mặc dự KH đến vay cần sự thoải mỏi thõn thiện trong giao tiếp, từ đú tạo ấn tượng tốt về NH và trở thành KH thõn thiết của NH khi họ cú nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm, dịch vụ khỏc của NH. Ngồi ra, NHCT Đà Nẵng chưa cú một chớnh sỏch marketing NH hiệu quả, sản phẩm của NHCT Đà Nẵng chưa thực sự hấp dẫn, ngồi ra dịch vụđi kốm của NHCT Đà Nẵng gần như chưa cú, vỡ vậy chưa thu hỳt được sự quan tõm của cỏc DN thuộc KV KTTN.

b. Nguồn vốn của ngân hàng

Đây là nhân tố quyết định đến khả năng cho vay của NH. Nguồn vốn để cho vay của NH ngồi nguồn vốn tự cĩ ra thì một phần chủ yếu là đi huy động từ bên ngồi. Do đĩ, quy mơ, chi phí, thời hạn và tính lỏng... của nguồn vốn huy động sẽ đĩng vai trị quyết định trong việc cho vay của NH. Hoạt động cho vay phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt động huy động vốn do đĩ NH cần phải biết kết hợp hai loại hoạt động này để nâng cao hiệu quả hoạt động của NH. Trong thời gian tới, nhu cầu về

các khoản vay trung dài hạn của các DN thuộc KV KTTN sẽ tăng lên, trong khi đĩ

nguồn vốn ngắn hạn lại chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của các NHTM,

điều đĩ địi hỏi NHCT Đà Nẵng phải cĩ chính sách thu hút và sử dụng vốn hợp lý

tránh tình trạng dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn vì điều đĩ đem lại rủi ro cao cho NH. Ngồi ra, nguồn vốn huy động được tại chi nhỏnh khụng đỏp ứng đủ để cho vay, phải thường xuyờn nhận vốn điều hồ từ NHCT Việt Nam với lĩi suất rất cao cũng ảnh hưởng khụng nhỏđến việc mở rộng TD.

c. Trình độ của đội ngũ cán bộ

CBTD là những ng−ời trực tiếp tiếp xúc với KH và ra đề xuất DN cĩ đ−ợc vay

vốn hay khơng do đĩ trình độ của CBTD là rất quan trọng. Ngồi ra, phong cách giao tiếp và thái độ làm việc của CBTD sẽ đĩng vai trị quan trọng trong việc thu hút thêm KH đến với NH. Trong điều kiện cạnh tranh của hệ thống NHTM đang cĩ xu h−ớng tăng mạnh nh− hiện nay, địi hỏi đội ngũ CBTD phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn, tăng c−ờng cơng tác tiếp xúc KH để tìm hiểu nhu cầu của KH,

từ đĩ đáp ứng các nhu cầu đĩ một cách nhanh chĩng và hiệu quả. Tuy nhiờn, hiện

nay đội ngũ CBTD tại NHCT Đà Nẵng khỏ mỏng, trỡnh độ khụng đồng đều, lớn tuổi cũng là một khú khăn trong vấn đề mở rộng TD đối với cỏc DN thuộc KV KTTN. Cụng tỏc thu thập thụng tin tại NHCT Đà Nẵng cũn nhiều bất cập, việc thu

thập thụng tin vẫn khú khăn và mất nhiều thời gian. Trong khi đú, để thẩm định một phương ỏn, dự ỏn thỡ CBTD phải thu thập từ rất nhiều nguồn như thụng tin về cỏc

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố đà nẵng (Trang 59 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)