a. Năng lực điều hành của nhà quản trị
Năng lực điều hành của nhà quản trị phụ thuộc vào trỡnh độ, khả năng và đạo đức của nhà quản trị. Nhà quản trị là người quyết định và điều hành mọi hoạt động của đơn vị, do đú hiệu quả kinh doanh của đơn vị phụ thuộc rất nhiều vào quyết định đú. Nếu thực sự là nhà quản trị cú năng lực, hiểu biết sõu rộng về tỡnh hỡnh kinh tế, xĩ hội tại địa phương núi riờng và tỡnh hỡnh kinh tế xĩ hội của nước ta núi
chung, thỡ quyết định về việc mở rộng hoạt động cho vay sẽđỳng đắn, phự hợp tỡnh hỡnh thực tế, mang lại hiệu quả kinh doanh cho đơn vị, đồng thời gúp phần phỏt triển nền kinh tế xĩ hội.
b. Cơ chế tớn dụng
Hoạt động của ngõn hàng núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng luụn phải chấp hành theo một hệ thống cỏc văn bản cú tớnh bắt buộc nhằm ràng buộc hoạt động tớn dụng NH trong khuụn khổ nhất định, gọi là cơ chế tớn dụng. Bao gồm: cơ chế cho vay, cơ chế bảo đảm tiền vay, cơ chế phõn loại tài sản cú, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro trong hoạt động NH, cơ chếđiều hành lĩi suất theo tớn hiệu thị trường.
Hoạt động tớn dụng luụn tũn theo quy định chỉ số an tồn vốn tối thiểu, quy định này cú tỏc dụng khống chế quy mụ danh mục cho vay, cỏc quy định về tỷ trọng cho vay cú bảo đảm, tỷ trọng dựng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, mức dư nợ tối đa đối với một khỏch hàng, quy định về khung lĩi suất...đõy là những yếu tố tỏc động mạnh mẽđến mở rộng tớn dụng.
Trong mụi trường cạnh tranh ngày càng tăng như hiện nay, cỏc NH luụn mong muốn thu hỳt ngày càng nhiều khỏch nhằm mở rộng quy mụ
Việc mở rộng TD khụng những chịu tỏc động của cỏc nhõn tố bờn ngồi mà cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc nhõn tố bờn trong như chớnh sỏch, chế độ, thụng tin TD, khả năng về nguồn vốn, cụng tỏc tổ chức bộ mỏy, nguồn nhõn lực, hoạt động marketing của NH.
Cỏc chớnh sỏch, thể lệ, quy trỡnh, thụng tin tớn dụng, lĩi suất…đều cú tỏc động trực tiếp và mạnh mẽđến mở rộng TD. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc NH cạnh tranh khốc liệt, vỡ vậy với chớnh sỏch linh hoạt, nhạy bộn, kết hợp hài hồ, nhịp nhàng giữa cỏc khõu sẽ giỳp NH phỏt huy được thế mạnh, hạn chế rủi ro.
1.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG Ở CÁC NƯỚC
Qua kinh nghiệm một số nước như Singapore, Hàn Quốc, Đức, định hướng phỏt triển cụng nghiệp hoỏ ở Việt Nam gần giống với cỏc nước này và diễn ra trong
mụi trường quốc tế thuận lợi và khụng ớt thỏch thức, nền kinh tế thế giới đang trong xu hướng tồn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế. Với sự chỉ đạo tồn diện của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đĩ cố gắng tận dụng triệt để lợi thế kinh tế vốn cú, lấy nụng nghiệp là xuất phỏt điểm, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động đến cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng chất xỏm, trỡnh độ cụng nghệ kỹ thuật cao, chiến lược xuất khẩu thay thế dần nhập khẩu, việc sử dụng vốn và cụng nghệ nước ngồi là yếu tố then chốt thực hiện cụng nghiệp hoỏ, nhưng nếu sử dụng vốn đầu tư nước ngồi khụng hiệu quả, cơ cấu đầu tư bất ổn và khụng hợp lý sẽ là nguyờn nhõn tiềm tàng dẫn đến khủng hoảng tài chớnh.
Từ kinh nghiệm của Singapore, Hàn Quốc, Đức, cỏc NHTM Việt Nam cần đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm tớn dụng và dịch vụ, chỳ trọng cho vay cỏc thành phần kinh tế tư nhõn và chủ động tiếp thị khỏch hàng bằng cỏc sản phẩm tớn dụng thiết thực đối với thành phần kinh tế này. Xõy dựng cỏc chương tỡnh tớn dụng dành riờng cho thành phần kinh tế tư nhõn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn nờu lờn một số khỏi niệm về ngõn hàng, tớn dụng ngõn hàng cũng như mở rộng tớn dụng ngõn hàng và cỏc vai trũ của nú trong nền kinh tế.
Bờn cạnh đú, luận văn cũng phõn tớch một số nhõn tốảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động tớn dụng ngõn hàng, từđú cú cơ sở để phõn tớch thực trạng tớn dụng theo cỏc nhõn tốảnh hưởng chủ yếu.
Luận văn đĩ nờu một số kinh nghiệm về mở rộng tớn dụng ở một số nước trờn thế giới, qua đú rỳt ra bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam núi chung và NHCT Đà Nẵng núi riờng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI NHCT ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA