Thực trạng về mở rộng điều kiện cho vay

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố đà nẵng (Trang 56 - 59)

Hiện nay, NHCT Đà Nẵng khỏ cứng nhắc trong việc thẩm định cho vay, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN. Nếu DNNN được ngõn hàng khỏ ưu ỏi trong việc cho vay khụng cú bảo đảm hoặc bảo đảm một phần với số tiền cho vay lớn thỡ doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN rất hiếm được ngõn hàng chấp thuận điều này làm cho khả năng tiếp cận vốn vay ngõn hàng của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn cú nhiều trở ngại.

Tài sản bảo đảm của doanh nghiệp nhà nước cũng rất linh hoạt như mỏy múc thiết bị, nhà xưởng, kho hàng hoỏ, cụng nợ của khỏch hàng thậm chớ là tài sản hỡnh thành trong tương lai… thỡ đối với cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn chỉ bú gọn trong việc thế chấp quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà, đụi lỳc cú nhận xe ụ tụ nhưng rất hiếm.

Bờn cạnh đú, việc định giỏ tài sản đảm bảo cũng là một vấn đề đỏng lưu tõm. Ngõn hàng quy định việc định giỏ tài sản đảm bảo (nhà và đất) phải tũn thủ theo giỏ của UBND TP Đà Nẵng ban hành trong từng thời kỳ, tuy nhiờn giỏ mà UBND ban hành chỉ cú ý nghĩa đối với việc thành phố giải toả và ỏp giỏ đền bự cho người dõn, cũn giỏ trị thực tế chuyển nhượng trờn thị trường lớn hơn rất nhiều lần và biến động lớn. Nếu khỏch hàng muốn vay với số tiền lớn hơn giỏ trị tài sản đảm bảo được định theo giỏ của UBND, ngõn hàng cú thể xem xột định giỏ theo giỏ thị trường, tuy nhiờn khỏch hàng phải cú bằng chứng chứng minh được giỏ chuyển nhượng thực tế và thành phần tham gia định giỏ khỏ đụng (bao gồm đại diện Ban giỏm đốc, phũng quản lý rủi ro và lĩnh đạo phũng khỏch hàng, CBTD, trong khi định giỏ theo giỏ UBND chỉ cần lĩnh đạo phũng khỏch hàng và CBTD).

Cơng tác thẩm định chủ yếu dựa vào số liệu mà doanh nghiệp cung cấp và cĩ tham khảo thêm thơng tin từ bên ngồi và cĩ thẩm định trực tiếp. Tuy nhiên nhiều khi cơng tác này làm khơng tốt dẫn đến việc đánh giá khơng đúng hiệu quả của dự án sản xuất kinh doanh và khả năng thực tế của doanh nghiệp. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN th−ờng cĩ 3 loại báo cáo để sử dụng: báo cáo để cung cấp cho ngân hàng cĩ kết quả kinh doanh lãi nh−ng ở mức rất thấp so với số thực, báo cáo cho cơ quan thuế th−ờng là lỗ nhằm ít nhiều tránh đ−ợc thuế,

báo cáo l−u tại doanh nghiệp để biết kết quả kinh doanh chính thức. Vì vậy, ngân hàng th−ờng bấu víu vào tài sản đảm bảo để cho vay mà nhiều khi lại bỏ qua cơ hội cho vay những dự án cĩ triển vọng làm ăn tốt. Do vậy trong cơng tác thẩm định cần phải hồn thiện hơn.

Ngồi ra, chớnh sỏch lĩi suất cũng khụng linh hoạt, ngõn hàng chỉ phõn ra lĩi suất cho vay tiờu dựng và cho vay kinh doanh, bao gồm cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với VNĐ và USD.

Căn cứ theo hỡnh thức đảm bảo, hoạt động cho vay đối với cỏc DN TKV KTTN chủ yếu được đảm bảo dưới cỏc hỡnh thức đảm bảo chớnh: thế chấp, cầm cố và bảo lĩnh của bờn thứ 3.

Bảng 2.13: Tỡnh hỡnh cho vay đối với DNTKV KTTN phõn theo hỡnh thức đảm bảo

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Stt Ch tiờu S tin (tỷđồng) Ttrng (%) S tin (tỷđồng) Ttrng (%) S tin (tỷđồng) Ttrng (%) 1 Thế chấp 437 88 608 90 862 90 2 Cầm cố 35 7 44 7 63 7 3 Bảo lĩnh 24 5 20 3 38 4 Tng dư n 496 100 672 100 963 100

(Ngun: Bỏo cỏo thng kờ NHCT Đà Nng)

Trong cơ cấu cho vay đối với cỏc DN TKV KTTN, hỡnh thức thế chấp luụn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2008 tỷ trọng thế chấp tài sản vay vốn là 88% tương ứng với dư nợ cho vay là 436.396 trđ; tỷ trọng thế chấp năm 2009 là 90,50% tương ứng với mức dư nợ là 607.909 trđ và năm 2010 là 89,50% tương ứng với mức dư nợ là 861.903 trđ. Sở dĩ hỡnh thức thế chấp chiếm tỷ trọng cao là vỡ đõy là hỡnh thức đảm bảo khỏ đơn giản và được đa số cỏc DN TKV KTTN ỏp dụng. Thế chấp chủ yếu bằng nhà và đất của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp và cỏc thành viờn gúp vốn... Cỏc loại đảm bảo khỏc cú tỷ trọng khụng cao và biến động nhẹ.

Hỡnh 2.8: Dư nợ cho vay đối với DN thuộc KV KTTN phõn theo hỡnh thức

đảm bảo

(Ngun: Bỏo cỏo thng kờ NHCT Đà Nng)

Nhỡn chung, hỡnh thức thế chấp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất vỡ đõy là hỡnh thức bảo đảm dễ thực hiện. KH chủđộng và linh hoạt trong việc xõy dựng hồ sơ thế chấp, đồng thời giỏ trị đảm bảo cao là động lực thỳc đẩy khả năng trả nợ của KH. Tuy nhiờn, do đặc thự hỡnh thức thế chấp chủ yếu là từ bất động sản do đú tớnh thanh khoản cao nhưng thời gian thanh lý tài sản kộo dài, do đú NH cũng cần nờn chủ trương mở rộng thờm cỏc khoản mục cho vay trờn cỏc hỡnh thức khỏc như cầm cố, bảo lĩnh, đảm bảo thu hồi nợ tốt và thanh lý tài sản nhanh, thu hồi vốn kịp thời, bảo tồn vốn cho NH.

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố đà nẵng (Trang 56 - 59)