Đặc điểm cỏc nguồn lực của NHCT Đà Nẵng ảnh hưởng đến việc mở rộng tớn dụ ng

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố đà nẵng (Trang 34 - 96)

những ưu điểm nổi bật của NHCT Đà Nẵng.

2.1.2 Đặc điểm cỏc nguồn lực của NHCT Đà Nẵng ảnh hưởng đến việc mở rộng tớn dụng tớn dụng a. Ngun nhõn lc Nguồn nhõn lực tại NHCT Đà Nẵng như sau: Bng 2.1 Tỡnh hỡnh nhõn lc ca NHCT Đà Nng năm 2010 STT Chỉ tiờu Số lượng Tỷ lệ 1 Lao động dài hạn 151 86% Lao động khoỏn gọn 25 14% 2 Tuổi đời dưới 30 25 14% Tuổi đời trờn 30 151 86% 3 Số lao động trong độ tuổi về hưu trong vũng 5 năm tới 30 17% 4 Thạc sỹ 8 5% Đại học chớnh quy 25 14% Đại học chuyờn tu 5 3% Đại học tại chức 80 45% Dưới đại học 30 17% 5 Tổng cộng CBCNV 176 100% (Ngun: Phũng T chc -Hành chớnh NHCT Đà Nng)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy:

Tổng số lao động NHCT Đà Nẵng gồm 151 lao động hợp đồng dài hạn, 25 lao động khoỏn gọn.

Tuổi đời trung bỡnh của lao động là 43 tuổi, lao động dưới 30 tuổi là 25 người, lao động trong độ tuổi về hưu trong vũng 5 năm tới là 30 người.

Trỡnh độ lao động khụng đồng đều : trỡnh độ Thạc sĩ 8 người, trỡnh độ Đại học 110 người trong đú 25 người là ĐH chớnh quy, 5 người là ĐH chuyờn tu, cũn lại là ĐH tại chức là 80 người, dưới đại học 33 người ngồi ra một số lao động chưa được đào tạo đỳng chuyờn ngành.

Xỏc định con người là yếu tố quyết định thành cụng hay thất bại của NH, Ban giỏm đốc đĩ cú những chớnh sỏch quan tõm đến cụng tỏc đào tạo cỏn bộ. Trong năm liờn tục cử cỏn bộ tham gia cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tại Trường đào tạo và Phỏt triển nguồn Nhõn lực do NHCT Việt Nam tổ chức. Ngồi ra, để trẻ hoỏ đội ngũ nhõn viờn, trong năm NHCT Đà Nẵng đĩ cú chớnh sỏch ưu đĩi đối với những cỏn bộ cú nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi, tuyển dụng cỏn bộ mới cú trỡnh độ học vấn cao.

b. Ngun lc tài chớnh

NHCT Đà Nẵng là ngõn hàng loại 1 (theo xếp hạng của NHCT Việt Nam), cú nguồn vốn huy động lớn. Mức phỏn quyết mà NHCT Việt Nam giao cho chi nhỏnh đối với 1 khỏch hàng là tổ chức kinh tế vay ngắn hạn là 90 tỷ đồng, vay trung dài hạn là 40 tỷ đồng. Đõy là điều kiện thuận lợi để chi nhỏnh giải quyết cho vay khỏch hàng nhanh chúng, là yếu tố giỳp cho cụng tỏc mở rộng tớn dụng thuận lợi.

c. H thng cơ s vt cht

Để phỏt triển hoạt động NH núi chung và hoạt động tớn dụng ngõn hàng núi riờng, NHCT Đà Nẵng rất quan tõm đến yếu tố cơ sở vật chất.

Hội sở chớnh của NHCT Đà Nẵng tọa lạc ngay ở ngĩ tư 2 phố chớnh rộng và đẹp nờn rất bề thế và thu hỳt tầm nhỡn. Đại sảnh rộng rĩi, thoỏng mỏt, khang trang, cú bàn ghế phục vụ cho khỏch chờ, cú phũng tiếp khỏch riờng, trong phũng được bài trớ sang trọng, thuận tiện.

Ngồi ra, hệ thống mỏy múc thiết bị cũng liờn tục được nõng cấp để phục vụ khỏch hàng tốt nhất. Mỏy ATM được lắp đặt thờm ở cỏc trung tõm quận huyện, mỏy chấp nhận thẻ (Visa, Master) cũng được chỳ trọng lắp đặt ở cỏc nhà hàng, khỏch sạn, siờu thị, taxi...

Túm lại, nguồn nhõn lực, tài chớnh, cơ sở vật chất tại NHCT Đà Nẵng phần nào đỏp ứng được nhu cầu mở rộng tớn dụng tại chi nhỏnh. Tuy nhiờn, để cụng tỏc mở rộng tớn dụng được tốt hơn, NHCT Đà Nẵng cần chỳ trọng nhiều hơn đến cụng tỏc cỏn bộ, trẻ hoỏ đội ngũđỏp ứng ngày càng tốt hơn.

2.1.3. Đặc điểm của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn tại TP Đà Nẵng ảnh hưởng đến mở rộng tớn dụng

a. Lĩnh vc kinh doanh

Cỏc DN thuộc KV KTTN với số lượng lớn, dạng hỡnh và lĩnh vự kinh doanh đa dạng trong cỏc lĩnh vực thửụng nghieọp, dịch vụ và cụng nghiệp, ngồi ra lúnh vửùc ủầu tử xãy dửùng cụ baỷncũng khỏ phỏt triển trong những năm gần đõy do nhu cầu hiện đại hoỏ mạng lưới giao thụng và cơ sở hạ tầng của TP Đà Nẵng rất lớn. Vỡ vậy, việc cho vay cỏc DN thuộc khu vực KTTN khỏ thuận lợi đối với cỏc NH.

b. Quy mụ hot động

Các DN thuộc KV KTTN đa phần là các DN vừa và nhỏ, cho nên khi NH thực hiện cho vay đối với các DN này NH yêu cầu phải cĩ tài sản đảm bảo, chính vì vậy cĩ nhiều thủ tục phức tạp trong quá trình xét duyệt cho vay điều đĩ dẫn đến mất nhiều thời gian và chi phí của KH và đơi khi nhu cầu về vốn của KH khơng đ−ợc đáp ứng một cách kịp thời khi cần thiết.

c. Điu kin hot động

Các DN thuộc KV KTTN ở TP Đà Nẵng đa số là đ−ợc thành lập và phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Theo thống kờ trờn mạng đăng ký kinh doanh trực tuyến tại địa chỉ http://dkkd.danang.gov.vn/doanhnghiep đến ngày 30/03/2010 tồn thành phố cú 6392 cụng ty TNHH, 3300 doanh nghiệp tư nhõn, 1809 cụng ty

cổ phần, 381 doanh nghiệp nhà nước, 987 cụng ty TNHH một thành viờn. Nhỡn chung số lượng và dạng hỡnh DN của TP lớn nhưng quy mụ kinh doanh, năng lực tài chớnh (vốn chủ sở hữu, hệ số tự tài trợ, vốn lưu động rũng, cỏc chỉ tiờu ROA, ROE) cũn thấp do đĩ việc sản xuất kinh doanh cịn nhiều hạn chế do ch−a cĩ kinh nghiệm trong sản xuất, cơng nghệ cịn lạc hậu. Vì vậy khi xét duyệt cho vay NH cần phải tiến hành thẩm định kĩ càng dẫn đến cĩ nhiều DN khơng đủ điều kiện để vay

vốn của NH, điều đĩ làm cho NH vừa mất đi KH mà các DN thuộc KV KTTN cũng

khơng đ−ợc đáp ứng nhu cầu về vốn.

d. Kết qu hot động kinh doanh

Các DN thuộc KV KTTN hầu hết cĩ số vốn nhỏ, sử dụng kĩ thuật cơng nghệ lạc hậu, năng lực của ng−ời lao động thấp, trình độ cán bộ quản lí khơng đ−ợc đào tạo cơ bản nên sản phẩm làm ra cĩ sức cạnh tranh kém. Các báo cáo thống kê, tài chính th−ờng đ−ợc lập thiếu chính xác, khụng được kiểm toỏn, theo quy chế cho vay của NHNN thì một trong những điều kiện đặt ra là "dự án, ph−ơng án sản xuất kinh doanh phải cĩ tính khả thi", điều này là rất khĩ đối với kinh tế t− nhân vì thực tế hầu

hết các chủ DN thuộc KV KTTN ch−a đ−ợc qua đào tạo. Ngồi ra cĩ một tình trạng

rất hay xảy ra đối với các DN thuộc KV KTTN là khơng đủ vốn ghi trong giấy phép

hoạt động, giấy phép kinh doanh mà vốn thực tế rất ít. Trong số các đơn vị kinh tế vay vốn NH ngoại trừ một số tr−ờng hợp làm ăn tốt cịn lại là hoạt động khơng đ−ợc hiệu quả. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho NH rất hạn chế trong

cho vay DN thuộc KV KTTN đặc biệt là cho vay trung dài hạn.

2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI NHCT ĐÀ NẴNG

TRONG THỜI GIAN QUA

2.2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn thời gian qua

NHCT Đà Nẵng là một trong những NHTM cú thị phần huy động vốn và cho vay lớn trờn địa bàn TP. NHCT Đà Nẵng đĩ thực hiện nhiều sản phẩm dịch vụ, nhiều hỡnh thức huy động vốn mới nhằm đỏp ứng yờu cầu mở rộng TD, phục vụ cỏc

nhu cầu ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn cho KH. Nguồn vốn huy động càng nhiều thỡ khả năng đỏp ứng nhu cầu mở rộng TD phục vụ cho nền kinh tế, đời sống xĩ hội càng cao. Để đảm bảo huy động được nguồn vốn, NHCT Đà Nẵng đĩ đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh huy động như phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trỏi phiếu NH, tiết kiệm cú kỳ hạn đa dạng với nhiều cỏch thức thanh toỏn lĩi, gửi tiết kiệm trỳng thưởng…tạo điều kiện thuận lợi để người gởi tiền lựa chọn loại hỡnh gửi phự hợp với nhu cầu của mỡnh. Ngồi ra, tăng cường cỏc tiện ớch để phục vụ tốt cỏc nhu cầu thanh toỏn qua NH cũng gúp phần làm tăng số dư tiền gửi huy động cho NH.

Trong những năm gần đõy, với sự phỏt triển của khối NHTM CP, thị phần huy động vốn và cho vay của NHCT Đà Nẵng cú xu hướng bị thu hẹp. Mặc dự nguồn vốn huy động cú tăng nhưng tốc độ tăng trưởng chưa cao, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh huy động vốn theo đối tượng qua cỏc năm

2008 2009 2010 S T T Đối tượng huy động số tiền (tỷ đồng) tỷ trọng (%) số tiền (tỷ đồng) tỷ trọng (%) số tiền (tỷ đồng) tỷ trọng (%) 1 DN 381 35,94 501 42,33 660 42,85 2 Cỏ nhõn 609 57,51 638 53,92 810 52,58 3 TCTD khỏc 19 1,78 12 1,02 24 1,55 4 ĐCTC 51 4,77 32 2,73 47 3,02 Tổng cộng 1.060 100 1.183 100 1.541 100

(Ngun: Bỏo cỏo thng kờ NHCT Đà Nng)

Nguồn vốn qua cỏc năm đều tăng trờn 10%, tuy nhiờn nguồn vốn huy động từ DN luụn cú biến động thất thường. Năm 2008 giảm 5,5% so với 2007 nhưng 2009 lại tăng đến 31,37%, cú thể hiểu nguồn vốn của DN hầu hết cũn hạn hẹp và cũn phụ thuộc nhiều vào vốn vay NH nờn gởi vào NH chỉ cú tớnh chất tạm thời, do vậy sự biến động này là tất yếu. Nguồn vốn huy động từ cỏ nhõn tuy tăng khụng đều nhưng qua cỏc năm tăng từ 4% đến trờn 13%, nguyờn nhõn đú là do sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hỳt nguồn tiền gởi từ dõn cư, đú là nguyờn nhõn khỏch quan. Về chủ quan là do sự xoay chuyển chậm chạp của NHCT Việt Nam khụng theo kịp

biến động của lĩi suất huy động trờn thị trường khiến chi nhỏnh thua thiệt trong cuộc đua huy động vốn. Tuy nhiờn khụng thể khụng thừa nhận sự cố gắng của NHCT Đà Nẵng.

Nguồn vốn tại NHCT Đà Nẵng trong cỏc năm qua cú tăng trưởng nhưng chưa thực sự ổn định và vững chắc. Nguồn tiền gửi từ kho bạc và cỏc tổ chức tớn dụng là những nguồn tiền gửi ổn định với chi phớ huy động thấp nhưng hiện nay theo quy định của NHNN, cỏc tài khoản tiền gửi của kho bạc khụng được để ở cỏc NHTM mà phải chuyển về NHNN gởi. Hỡnh vẽ sau minh hoạ cụ thể:

Hỡnh2.2: Số dư duy động vốn của cỏc đối tượng

(Ngun: Bỏo cỏo thng kờ NHCT Đà Nng)

Giải phỏp để tăng trưởng nguồn vốn huy động là vấn đề cấp thiết hiện nay và là chỉ tiờu “phỏp lệnh” mà NHCT Đà Nẵng phải thực hiện. Bởi vỡ nếu khụng huy động được thỡ NH khụng thể mở rộng hoạt động tớn dụng và trờn cơ sởđú phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ khỏc.

Tuy nhiờn năm 2010 cũng là năm cú nhiều khú khăn thỏch thức đối với hoạt động tài chớnh ngành ngõn hàng núi chung, NHCT Đà Nẵng núi riờng. Tỡnh hỡnh lạm phỏt gia tăng, lĩi suất, tỷ giỏ biến động phức tạp, giỏ vàng tăng cao, thiờn tai dịch bệnh xảy ra liờn tiếp, đặc biệt sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường vốn. Nhiều chi nhỏnh, phũng giao dịch NHTM tiếp tục ra đời, thị phần bị chia xẻ, sự chạy đua lĩi suất của cỏc NHTM, ỏp lực cạnh tranh trờn địa bàn ngày càng cao đĩ ảnh hưởng lớn trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của NHCT Đà Nẵng.

2.2.2. Thực trạng mở rộng quy mụ cho vay

a.Thc trng dư n

Thị trường tớn dụng thời kỳđầu đổi mới như chiếc bỏnh đĩ phõn chia sẵn cho bốn NH hàng đầu (Cụng thương, Nụng nghiệp, Đầu tư và Ngoại thương) độc diễn. Cũng như cỏc chi nhỏnh NHTM khỏc trờn địa bàn, NHCT Đà Nẵng say sưa cho vay DNNN, việc cho vay DNNN tạo cho NH cảm giỏc yờn tõm bởi kinh tế thị trường chưa phỏt triển, sức cạnh tranh chưa cao, những yếu kộm tài chớnh chưa bộc lộ và đặc biệt đĩ cú hậu thuẫn vững chắc từ NN. Chớnh tư tưởng này đĩ dẫn đến những khoản nợ ngày một lớn mà chớnh người cho vay cũng khụng ngờ tới. Bởi lẽ mười năm sau thỡ tỡnh hỡnh đĩ khỏc, tiến trỡnh sắp xếp lại DNNN, giao vốn và quyền tự chủ tài chớnh, cắt hồn tồn sự bảo hộ của NN đĩ bộc lộ khú khăn tài chớnh thật sự của nhiều DN. Những DN đĩ từng được che chắn bởi bỏo cỏo tài chớnh bờn ngồi khụng trung thực thỡ nay dần lộ diện như kinh doanh thua lỗ, mỏy múc thiết bị lạc hậu, sản phẩm kộm cạnh tranh và khụng cú vốn chủ sở hữu nờn chi phớ vốn lớn, nhiều dự ỏn vay đầu tư khụng hiệu quả, sử dụng vốn lưu động đầu tư vào tài sản cố định dẫn đến khụng trả được nợ NH đỳng hạn, cụng nợ trong xõy dựng cơ bản bị ứ đọng, chậm thu hồi, quản lý yếu kộm làm thất thoỏt vốn kinh doanh. Điều đú đĩ dẫn đến vốn lưu động rũng õm, mất khả năng trả nợ. Đõy chớnh là rào cản lớn nhất cho việc xử lý và cơ cấu lại nợ.

Ngồi ra, cú một tõm lý e ngại khi chuyển từ cho vay DNNN sang cho vay DN thuộc KV KTTN là cỏc DNNN luụn cú phương ỏn kinh doanh rừ ràng, hợp đồng đầu vào, đầu ra cụ thể, sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, luụn chuyển khoản trực tiếp cho người hưởng lợi…Cỏc DN thuộc KV KTTN thường cú thúi quen sử dụng vốn theo mục đớch riờng của mỡnh, nhất là khi đĩ cầm tiền trong tay thường khụng sử dụng vốn đỳng mục đớch, làm mất uy tớn với NH.

NHCT Đà Nẵng cú dư nợ cho vay DNNN lớn nờn khi cỏc DN này sa sỳt thỡ hậu quảđố nặng lờn một tỷ trọng lớn dư nợ tớn dụng. Nhận thức được vấn đề này, từ năm 2006 trở lại đõy, NHCT Đà Nẵng đề ra cụng tỏc trọng tõm của tớn dụng trong giai đoạn hiện nay là xử lý nợ xấu và chuyển dịch cơ cấu, tập trung mở rộng tớn

dụng đối với cỏc DN thuộc KV KTTN. Tuy nhiờn, việc mở rộng TD đối với DN thuộc KV KTTN chưa đều và chưa tương xứng với tốc độ phỏt triển của NH, của cỏc khu vực kinh tế…

Mặt khỏc, việc hàng loạt NHTM CP ra đời với cơ chế kinh doanh năng động, thụng thoỏng, khả năng giao tiếp, ứng xử mềm dẻo và chớnh sỏch hậu mĩi tốt bước đầu phỏt huy được tỏc dụng hiệu quả, thu hỳt một lượng lớn cỏc DN thuộc KV KTTN.

Dư nợ cho vay qua cỏc năm đều tăng, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay tại NHCT Đà Nẵng

ĐVT: Tỷđồng

Chỉ tiờu 2008 2009 2010

Tổng dư nợ cho vay 1.051 1.457 1.952 Tăng (+), giảm (-) +406 +495

(Ngun: Bỏo cỏo thng kờ ca NHCT Đà Nng)

Tớnh đến ngày 31/12/2010, tổng dư nợ cho vay nền kinh tếđạt 1.952 tỷđồng, tăng 495 tỷ so với cuối năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng 34%, đạt 94% so với kế hoạch giao. Năm 2008 là 1.051 tỷ đồng, năm 2009 là 1.457 tỷ đồng, tăng 406 tỷ đồng so với năm 2008.

Trong tổng dư nợ cho vay cỏc thành phần kinh tế, khu vực kinh tế tư nhõn cũng chiếm một lượng đỏng kể.

Bảng 2.4 Dư nợ cho vay đối với cỏc DN TKV KTTN tại NHCT Đà Nẵng

ĐVT: Tỷđồng

Chỉ tiờu 2008 2009 2010

Tổng dư nợ cho vay 495 671 963 Tăng (+), giảm (-) +176 +292

Dư nợ cho vay đối với cỏc DN TKV KTTN tại NHCT Đà Nẵng năm 2008 là 495 tỷ đồng, năm 2009 là 671 tỷ đồng, tăng 176 tỷ đồng so với năm 2008, năm 2010 là 963 tỷ đồng, tăng 292 tỷđồng so với năm 2009.

Điều này cũn cho thấy trong cỏc năm NH đĩ mở rộng quy mụ TD để đỏp ứng phần nào nhu cầu TD của KH nhằm gúp phần thỏo gỡ khú khăn về vốn cho người dõn. Mặt khỏc, chi nhỏnh cũng đĩ đưa ra nhiều biện phỏp để thỳc đẩy hoạt động cho vay nhằm nõng cao doanh số cho vay của chi nhỏnh và đạt được lợi nhuận mong muốn.

b. Thc trng tc độ tăng trưởng dư n

Tốc độ tăng trưởng dư nợ bỡnh qũn của cỏc TCTD trờn địa bàn TP Đà Nẵng năm 2010 là 5,71%, tuy nhiờn tại NHCT Đà Nẵng, tốc độ tăng trưởng dư nợ rất nhanh, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay

Chỉ tiờu 2008 2009 2010

Tổng dư nợ cho vay (tỷđồng) 1.051 1.457 1.952

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố đà nẵng (Trang 34 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)