Đánh giá theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân (Trang 64 - 114)

Bảng 4.3: Hiện trạng hệ thống quản lý mơi trường quận Bình Tân theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 Mức độ

(%)

Mục Nội dung yêu cầu Thực trạng

4 Hệ thống quản lý chất lượng 4.1 Yêu cầu chung

 Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng và áp dụng chúng trong tồn bộ tổ chức

 Xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình này

 Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo việc tác nghiệp và kiểm sốt các quá trình này cĩ hiệu lực.

 Đảm bảo sự sẵn cĩ của các nguồn lực và thơng tin cần thiêt để hỗ trợ hoạt động tác nghiệp và theo dõi các quá trình này.

 Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình này.

 Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả dự định và cải tiến liên tục quá trình này.

Đã thực hiện theo quy

định pháp luật. 50%

4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu: cĩ thủ tục bằng văn bản đối với

 Kiểm sốt tài liệu

 Kiểm sốt hồ sơ chất lượng

Đã thực hiện lập thành văn bản.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 58  Đánh giá nội bộ  Hành động khắc phục  Hành động phịng ngừa 4.2.1 Khái quát 4.2.2 Sổ tay chất lượng

 Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng bao gồm cả các giải trình về những điều khoản loại trừ, viện dẫn

 Mơ tả tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng

 Tài liệu được kiểm sốt

Cĩ thực hiện nhưng chưa

lập thành thủ tục. 25%

4.2.3 Kiểm sốt tài liệu

 Phê duyệt tài liệu về sự thỏa đáng trước khi ban hành.  Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu.

 Nhận biết các thay đổi, tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu.  Đảm bảo các bản của các tài liệu thích hợp sẵn cĩ ở nơi sử dụng.  Đảm bảo tài liệu rõ ràng, dễ nhận biết.

 Đảm bảo các tài liệu cĩ nguồn gốc từ bên ngồi được nhận biết và phân phối chúng được kiểm sốt.

 Ngăn ngừa sử dụng vơ tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu nhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đĩ

Đã thực hiện theo quy chế làm việc của UBND quận.

50%

4.2.4 Kiểm sốt hồ sơ chất lượng

Lập thủ tục bằng văn bản để nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lưu giữ và hủy bỏ các hồ sơ chất lượng.

Theo quy định về lưu trữ văn thư. Được lập thành văn bản.

75%

5 Trách nhiệm của lãnh đạo 5.1 Cam kết của lãnh đạo

 Truyền đạt cho tổ chức về tầm quan trọng của việc đáp ứng khách hàng cũng như các yêu cầu pháp luật và chế định.

 Thiết lập chính sách chất lượng.

 Đảm bảo việc thiết lập các mục tiêu chất lượng.  Tiến hành việc xem xét của lãnh đạo.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

59

 Đảm bảo sẵn cĩ các nguồn lực.

5.2 Hướng vào khách hàng

Đảm bảo các yêu cầu của khách hàng được xác định và đáp ứng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng

Thực hiện theo quy định

về tiếp dân. 25%

5.3 Chính sách chất lượng

 Phù hợp với mục đích của tổ chức.

 Bao gồm việc cam kết đáp ứng các nhu cầu và cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.

 Cung cấp cơ sở co việc thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lượng.  Được truyền đạt và thấu hiểu trong tồ chức.

 Được xem xét đề luơn thích hợp

Đang thực hiện. 25%

5.4 Hoạch định

5.4.1 Mục tiêu chất lượng

 Thiết lập tại mọi cấp, từng bộ phận chức năng thích hợp trong tổ chức  Đo được và nhất quán với chích sách chất lượng

Chưa lập thành văn bản. 25%

5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

 Các quá trình

 Nguồn lực

 Thường xuyên cải tiến

 Quản lý các thay đổi

Đang thực hiện. 25%

5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thơng tin 5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn

Trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ của chúng được xác định và thơng báo trong tổ chức.

Thực hiện theo quy định. 50%

5.5.2 Đại diện của lãnh đạo

 Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì.

 Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và về mọi nhu cầu cải tiến.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

60

 Đảm bảo tồn bộ tổ chức nhận thức được các yêu cầu của khách hàng.

5.5.3 Trao đổi thơng tin nội bộ

Các phương pháp khác nhau để truyền đạt về hiệu lực của HTQL CL Đang thực hiện. 50%

5.6 Xem xét lãnh đạo 5.6.1 Khái quát

 Định kỳ xem xét HTQL CL để đánh giá tính thích hợp, phù hợp yêu cầu, hiệu lực, cơ hội cải tiến, nhu cầu thay đổi

 Lưu hồ sơ

Đang thực hiện. 50%

5.6.2 Đầu vào của việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm thơng tin về

 Kết quả của các cuộc đánh giá.  Phản hồi của khách hàng.

 Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm.  Tình trạng của các hành động khắc phục và phịng ngừa.

 Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước.  Những thay đổi cĩ thể ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng.  Các khuyến nghị về cải tiến.

Đã thực hiện. 50%

5.6.3 Đầu ra của việc xem xét

Các quyết định và hành động liên quan đến việc cải tiến HTQL CL, các quá trình, sản phẩm và nguồn lực cần thiết. Đang thực hiện. 25% 6 Quản lý nguồn lực 6.1 Cung cấp nguồn lực 6.2 Nguồn nhân lực 6.2.1 Khái quát

Chỉ định nhân viên cĩ năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo, cĩ kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp.

Đã thực hiện. 50%

6.2.2 Năng lực, nhận thức và đào tạo

 Xác định các yêu cầu về năng lực

 Đào tạo hay thực hiện các hoạt động khác, sau đĩ đánh giá hiệu lực

 Đảm bảo người lao động nhận thức phù hợp tầm quang trọng của cơng việc mà họ đảm

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

61

trách và mức độ đĩng gĩp đến thành tựu chung  Lưu hồ sơ.

6.3 Cơ sở hạ tầng

 Nhà cửa, khơng gian làm việc và các phương tiện kèm theo.  Trang thiết bị (cả phần cứng và phần mềm).

 Dịch vụ hỗ trợ (như vận chuyển hoặc trao đổi thơng tin).

Đảm bảo đầy đủ. 75%

6.4 Mơi trường làm việc

Phù hợp với yêu cầu: tiếng ồn, chất lượng vệ sinh, độ rung, ánh sáng… Phù hợp. 75%

8 Đo lường, phân tích và cải tiến 8.1 Khái quát

Sử dụng các phương pháp thích hợp để giám sát, đo lường, phân tích và cải tiến quá trình, hiệu lực của HTQL CL

Đang thực hiện. 25%

8.2 Theo dõi và đo lường

8.2.1 Sự thoả mãn của khách hàng

Cơ chế thu thập, giám sát và sử dụng thơng tin liên quan đến nhận thức và mức độ hài lịng của khách hàng

Cĩ thực hiện. 50%

8.2.2 Đánh giá nội bộ

 Xác định sự phù hợp so với những hoạch định cũng như mức độ hiệu lực của HTQL CL  Xác định chuẩn mực đánh giá, phạm vi, chu kì, phương pháp

 Lưu giữ hồ sơ

Đang thực hiện. 25%

8.2.3 Theo dõi và đo lường các quá trình

 Phương pháp theo dõi và đo lường các quá trình

 Chứng tỏ khả năng đạt được các nội dung đã hoạch định

Đang thực hiện. 25%

8.5 Cải tiến

8.5.1 Cải tiến thường xuyên

Nâng cao hiệu lực của HTQL CL thơng qua việc sử dụng chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kết quả đánh giá, việc phân tích dử liệu, hành động khắc phục và phịng ngừa và sự xem xét của lãnh đạo.

Cĩ thực hiện theo quy trình.

25%

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

62

 Xem xét sự khơng phù hợp (kể cả các khiếu nại của khách hàng)

 Xác định nguyên nhân của sự khơng phù hợp

 Xác định và thực hiện các hành động loại bỏ sự khơng phù hợp  Lưu hồ sơ các kết quả của hành động được thực hiện

 Xem xét hiệu lực các hành động khắc phục đã thực hiện.

8.5.3 Hành động phịng ngừa

 Xác định sự khơng phù hợp tiềm ẩn và các nguyên nhân của chúng.  Xác định, thực hiện các hành động loại bỏ sự khơng phù hợp tiềm ẩn  Hồ sơ các kết quả của hành động được thực hiện

 Xem xét hiệu lực các hành động phịng ngừa được thực hiện.

Cĩ thực hiện. 50%

 Nhận xét:

Khi so sánh qui trình làm việc của phịng Tài nguyên và Mơi trường, dựa trên các yêu cầu của 2 tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 ta nhận thấy những điểm thuận lợi và chưa thuận lợi của phịng.

Phịng cĩ những thuận lợi là:

- Hoạt động trong lĩnh vực mơi trường nên đáp ứng được yêu cầu pháp luật mơi trường.

- Là cơ quan hành chính nên các văn bản luật, qui định lưu hồ sơ theo cơng tác văn thư khá hồn chỉnh.

- Nguồn nhân lực cĩ đủ tri thức để xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO.

- Cơ sở hạ tầng khang trang và đầy đủ.

Bên cạnh những thuận lợi cịn cĩ những điểm chưa phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn:

- Chưa xác định các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa trên địa bàn quản lý.

- Chưa thực hiện cơng tác giám sát và đo (quan trắc) chất lượng mơi trường.

- Chưa thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu về chất lượng, mơi trường.

Chương 5:

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VAØ KỸ THUẬT

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH, PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH

CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ

CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ

CÁC GIẢI PHÁP THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT TAØI NGUYÊN VAØ MƠI TRƯỜNG

CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 63

5.1 Các giải pháp quy họach, kế họach, pháp luật, chính sách 5.1.1 Quy hoạch, kế hoạch hố bảo vệ tài nguyên và mơi trường

Dựa vào Chương trình hành động của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 41- NQ/TW, từ đĩ lập ra Kế hoạch bảo vệ tài nguyên và mơi trường Quận Bình Tân:  Chương trình 1: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cộng đồng

về bảo vệ mơi trường.

 Chương trình 2: Kiện tồn hệ thống quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường.  Chương trình 3: Tăng cường kiểm sốt các nguồn ơ nhiễm, phát triển mảng

xanh và chống ngập úng.

 Chương trình 4: Thực hiện các biện pháp kinh tế, kỹ thuật.

 Chương trình 5: Hợp tác với các quận lân cận về bảo vệ mơi trường. Mục tiêu của kế hoạch nhằm phấn đấu đến năm 2010:

 Thực hiện cĩ hiệu quả việc xử lý ơ nhiễm cơng nghiệp: di dời 100% cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường, xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường 100% lượng nước thải các cơ sở sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, các khu chế xuất - khu cơng nghiệp.

 Xử lý chất thải rắn: xử lý 95% chất thải rắn thơng thường, 100% chất thải rắn y tế, 70% chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại.

 Cải thiện chất lượng mơi trường.

 Giải quyết cơ bản tình trạng ngập úng khu vực nội thành.  Phát triển diện tích cây xanh bình quân 8 - 9 m2/người.

Kế hoạch bảo vệ mơi trường định hướng đến năm 2020 với mục tiêu:

 Ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ơ nhiễm: 100% khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu chế xuất cĩ hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường.  Khắc phục suy thối và nâng cao chất lượng mơi trường: 80% số đơn vị sản

xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc đạt tiêu chuẩn ISO 14001.  Bảo đảm phát triển bền vững, mọi người dân đều được sống trong mơi trường

cĩ chất lượng đạt chuẩn mực do Nhà nước quy định: 100% sản phẩm, hàng hố xuất khẩu và 60% sản phẩm, hàng hố tiêu dùng trong nước sản xuất tại các nhà máy trên địa bàn quận Bình Tân được ghi nhãn đạt tiêu chuẩn mơi trường  Phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp tái chế chất thải để sử dụng: 40% trở

lên chất thải thu gom được tái chế

 Quy hoạch tổng thể quản lý tài nguyên nước quận Bình Tân đến năm 2010 cĩ định hướng đến 2020.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 64

5.1.2 Về pháp luật

Sau khi tiến hành điều tra trên 40 cơ sở và 20 cán bộ quản lý mơi trường trên Quận Bình Tân, cĩ được một số kết quả.

Việc nắm bắt thơng tin của các cơ sở sản xuất về văn bản pháp luật mơi trường

STT Văn bản pháp quy về mơi trường Chưa Nghe Biết Hiểu

1 Luật bảo vệ mơi trường 2005 25 14 1

2 Quy định xử phạt hành chính 4 29 7

3 Thu phí nước thải 3 16 19 2

4 Quy định thu gom, xử lý chất thải nguy hại 12 23 5

 Đối với cơ sở sản xuất:

 Về Luật bảo vệ mơi trường 2005: 25/40 tương đương () 62.5% cơ sở cĩ nghe qua; 14/40  35% biết, đọc qua; 1/40  2.5% được tập huấn, hiểu.  Về Quy định xử phạt hành chính: 4/40  10% chưa; 29/40  72.5% nghe;

7/40  17.5% biết.

Hiểu Biết của Cơ Sở về Luật BVMT

62% 35% 3% Nghe Biết Hiểu

Cơ Sở biết về Quy Định Phạt Hành Chính 10% 18% 72% Chưa Nghe Biết

Cơ Sở biết về Thu Phí Nước Thải

8% 40% 47% 5% Chưa Nghe Biết Hiểu

Cơ Sở biết về Quản Lý Chất Thải

30% 13% 57% Chưa Nghe Biết

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 65

 Về Thu phí nước thải: 3/40  7.5% chưa; 16/40  40% nghe; 19/40  47.5% biết; 2/40  5% hiểu.

 Về Quy định thu gom, xử lý chất thải nguy hại: 12/40  30% chưa; 23/40  57.5% nghe; 5/40  12.5% biết.

 Đối với cán bộ quản lý mơi trường, về Luật bảo vệ mơi trường năm 2005: 6/20  30% cĩ nghe qua; 7/20  35% biết, đọc qua; 7/20  35% đọc và được tập huấn, hiểu.

 Để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý mơi trường tại địa phương cần hỗ trợ thêm về Luật và chính sách, cĩ:18/40  45% cơ sở, 12/20  60% cán bộ quản lý mơi trường, cần đưa các tiêu chuẩn cụ thể vào luật.

Nhận xét:

Hầu hết các cơ sở chỉ nghe qua về các văn bản pháp luật mơi trường mà chưa hiểu rõ, ta nhận thấy các cơ sở cịn thiếu kiến thức pháp luật về mơi trường. nguyên nhân do cơ sở chưa tham gia đầy đủ các buổi tâp huấn mơi trường do phịng tổ chức. Để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý mơi trường tại địa phương phần lớn cán bộ mơi trường nhận định cần hỗ trợ thêm về Luật và chính sách.

Đề xuất:

Nhằm khắc phục tình trạng thiếu kiến thức pháp luật về mơi trường của cơ sở, các cán bộ mơi trường thơng qua cơng tác kiểm tra mơi trường cơ sở sẽ nhắc nhở cơ sở quan tâm hơn đến các văn bản pháp luật mơi trường.

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân (Trang 64 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)