Khĩ khăn, trở ngại trong cơng tác quản lý mơi trường

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân (Trang 55 - 114)

Trong cơng tác quản lý mơi trường của phịng Tài nguyên và Mơi trường quận Bình Tân cũng gặp phải một số khĩ khăn chung của tất cả các quận và các khĩ khăn riêng trên địa bàn quận Bình Tân, như:

 Theo Giáo Sư Lâm Minh Triết, Viện Tài Nguyên - Mơi Trường Tp. HCM, việc quản lý mơi trường lỏng lẻo là do việc chỉ đạo thực hiện chiến lược về mơi trường cịn hạn chế, chưa cĩ cơ quan điều phối thống nhất; đặc biệt là thiếu nhân lực và trang thiết bị. Sở Tài nguyên - Mơi trường nhìn nhận, cả thành phố cĩ 200 cán bộ làm cơng tác quản lý mơi trường bao gồm cả biên chế và hợp đồng, quá mỏng để quản lý mơi trường cho tồn thành phố gần 8 triệu dân, hàng chục ngàn cơ sở sản xuất lớn nhỏ, hàng trăm chợ cố định, chợ tạm...

 Theo Sở Tài nguyên - Mơi trường Tp.HCM, dù đã thực hiện chủ trương phân cấp quản lý, tách Phịng Quản lý đơ thị ở quận huyện thành Phịng Quản lý Đơ thị và Phịng Tài nguyên - Mơi trường, song đến nay hoạt động của các Phịng Tài nguyên - Mơi trường quận huyện cũng trong tình trạng quá tải vì phải kiêm nhiệm nhiều chức năng: quản lý rác, quản lý ơ nhiễm sản xuất, trồng cây xanh...  Cạnh đĩ, việc phân cấp chỉ dừng lại ở cấp quận huyện, cấp phường cán bộ quản

lý mơi trường phải kiêm nhiệm luơn quản lý đơ thị. Tình trạng này khiến cấp cơ sở quá tải, khơng thực hiện được hết nhiệm vụ của quận đưa xuống.

 Theo Sở Tài nguyên - Mơi trường Tp.HCM, nguồn nhân lực cho quản lý mơi trường khơng thiếu mà là do cơng tác bố trí, tiếp nhận chưa hợp lý, một số địa phương thực hiện máy mĩc chủ trương khốn biên chế, khơng tăng thêm người, thậm chí cắt giảm biên chế. Vì thế nhiều cán bộ mơi trường cùng lúc phải đảm nhiệm nhiều việc, tạo lỗ hổng lớn trong quản lý, gây lãng phí nguồn nhân lực.  Các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho cơng tác kiểm tra như đo đạc, lấy mẫu,

phân tích nồng độ các chất thải ơ nhiễm đối với các cơ sở sản xuất, các điểm thức ăn đường phố... cho cấp quận huyện khơng đầy đủ, hồn tồn dựa vào cảm quan của cán bộ. Đây là tình trạng chung của các quận huyện.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

49

 Tình trạng các hộ cá thể phát triển tự phát, khơng theo quy hoạch … đã gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường trên địa bàn Quận Bình Tân trong thời gian qua.

 Việc ơ nhiễm mơi trường do các điểm mua bán phế liệu gây nên là hồn tồn chính xác. Tuy nhiên, hầu hết người làm nghề này đều là dân nghèo từ nơi khác đến nên việc xử lý gặp phải khĩ. Cơ quan chức năng chỉ được phép phạt hành chính khơng quá 500.000 đồng, tịch thu tang vật thì khơng khả thì vì khơng cĩ nơi chứa phế liệu, nên xử lý vi phạm hiện tại chỉ là hình thức.

 Theo quy định của thành phố, các địa phương khơng cấp giấy phép cho loại hình mua bán phế liệu. Nhưng nhiều hộ đã làm nghề này lâu năm trước khi cĩ quy định, dẫn đến tình trạng thường xuyên thay đổi địa điểm hoạt động để trốn phạt. Hiện nay quận Bình Tân đang tổ chức rà sốt trên địa bàn để buộc các hộ di dời hoặc chuyển đổi ngành nghề.

 Các văn bản cĩ nhiều nhưng chồng chéo, phân cơng trách nhiệm quản lý khơng rõ ràng, việc thực hiện của các cơ quan chức năng chưa đầy đủ, đến nơi đến chốn, chưa cĩ quy hoạch một cách cơ bản.

 Trong nhiều trường hợp, trong hồ sơ xin phê duyệt ban đầu cĩ cơng trình xử lý nước thải, nhưng các cơng trình xây dựng này trong thực tế lại chậm được xây dựng hoặc khơng được xây dựng.

 Phần lớn các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường là các cơ sở hoạt động khơng cĩ giấy phép kinh doanh hoặc hoạt động sai ngành nghề đăng ký trong giấy phép.

 Một số phường chưa thành lập Tổ mơi trường nên cán bộ mơi trường của phường cịn kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực; hầu hết chưa triển khai thực hiện kế hoạch quản lý tài nguyên nước và mơi trường trên địa bàn phường; cơng tác xử lý ơ nhiễm mơi trường khơng đạt hiệu quả cao, khĩ khăn trong phối hợp cơng tác với Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

50

4.2 Đánh giá tình hình quản lý mơi trường của quận Bình Tân

Sau khi tiến hành điều tra về tình hình quản lý mơi trường ở cơ quan quản lý mơi trường (20 phiếu) và cơ sở sản xuất kinh doanh (40 phiếu), ta thu được một số kết quả như sau:

Bảng 4.1: Đánh giá tình hình quản lý mơi trường quận Bình Tân

Hoạt động QLMT Cĩ Khơng Đánh giá Nguyên nhân

Cơng tác giải

quyết khiếu nại 16/20 4/20 Đã thực hiện khá tốt cơng tác. Nhưng cịn chậm trễ, ảnh hưởng đến cơng tác khác.

-Chưa cĩ kế hoạch chi tiết cơng việc.

-Thiếu sự chuẩn bị sẵn văn bản luật cho cơng tác thanh tra.

Xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường

17/20 3/20 Đã thực hiện khá tốt cơng tác nhưng thời gian thi hành quyết định cịn chậm.

Thiếu sự phân cơng việc cụ thể về thời gian, nhân sự, trình tự cơng việc.

Thanh tra, kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh

58/60 2/60 Thực hiện tốt cơng tác nhưng cịn thiếu xĩt đối với một vài cơ sở.

Chưa cập nhật thơng tin kịp thời về cơ sở.

Thu phí nước thải 50/60 10/60 Cĩ thực hiện nhưng chưa

hiệu quả.

Khơng nắm rõ về tình hình nộp phí.

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cơng nghiệp, nguy hại

8/40 32/40 -Thực hiện chưa đầy đủ, chưa đạt hiệu quả. -Các cơ sở sản xuất cịn

thiếu thơng tin.

-Thiếu chương trình quản lý cụ thể.

-Chưa phân rõ trách nhiệm.

Quản lý tài nguyên

nước ngầm 53/60 7/60 Thực hiện khá tốt cơng tác nhưng cịn chưa quản lý được lưu lượng thực tế.

Chỉ kê khai trên văn bản mà thiếu kiểm tra, giám sát thực tế. Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường 53/60 7/60 -PTNMT đã thực hiện khá tốt cơng tác.

-Riêng các cơ sở chưa nhận thức đúng đắn về vấn đề mơi trường. -Qui trình tổ chức chưa chặt chẽ. -Thiếu chính sách mơi trường phù hợp. Quan trắc hiện trạng mơi trường

42/60 18/60 -Chưa triển khai thực hiện trên thực tế.

-Chỉ quan trắc đối với cơ sở ơ nhiễm nặng.

-Chưa cĩ kế hoạch thực hiện quan trắc.

-Thiếu nhân sự và thiếu quan tâm tích cực đến mơi trường.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

51

Nhận xét:

Từ kết quả điều tra và phân tích tình hình thực tế nêu ra một vài nhận xét đối với một số cơng tác quản lý mơi trường của Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận.  Đối với cơng tác giải quyết khiếu nại về tài nguyên mơi trường, Phịng Tài

nguyên và Mơi trường quận đã thực hiện tương đối tốt. Một trong các nguyên nhân làm cho cơng tác chưa đạt hiệu quả cao xuất phát từ việc chưa cĩ sự phân bố để dành thời gian thích hợp nhằm giải quyết cơng tác, thiếu chuẩn bị chu đáo về thiết bị và các văn bản pháp luật để thuyết phục các bên khiếu nại.

 Cơng tác xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường quận đã thực hiện khá đối tốt. Tuy nhiên thời gian thi hành quyết định cịn chậm, tạo cho cơ sở tâm lý xem nhẹ. Nguyên nhân do thời gian phê duyệt chậm, thiếu triệt để, gắt gao trong việc thi hành quyết định.

 Cơng tác thanh tra, kiểm tra mơi trường cơ sở sản xuất kinh doanh được tiến hành tốt. Cịn một tỷ lệ nhỏ số cơ sở chưa được thanh tra, kiểm tra mơi trường là do các cơ sở thành lập mới ngày cành nhiều, di dời sang vị trí mới… gây khĩ khăn trong việc thu thập thơng tin về cơ sở nên ảnh hưởng nhiều đến cơng tác.

 Đối với cơng tác thu phí nước thải, Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận chỉ đĩng vai trị trung gian để chuyển thơng báo thu phí từ Chi cục Bảo vệ mơi trường đến cơ sở sản xuất. Vì vậy việc quản lý thu phí nước thải cịn nhiều vướng mắc.

 Cơng tác quản lý tài nguyên nước ngầm, chỉ mới thực hiện được trên văn bản. Cịn tình hình khai thác thực tế vẫn chưa được xác định do thiếu thiết bị hỗ trợ và nhân lực để tiến hành giám sát thực địa.

 Cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cơng nghiệp, nguy hại vẫn chưa đạt được hiệu quả. Vẫn cịn một tỷ lệ đáng kể chất thải chưa được thu gom, quản lý chưa hiệu quả đối với chất thải cơng nghiệp và nguy hại. Đây là vấn đề chung đáng quan tâm của nhiều quận huyện và cần sớm cĩ giải pháp.

 Cơng tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường phịng đã thực hiện tốt nhưng chưa thành cơng do thiếu sự hợp tác từ phía các cơ sở sản xuất.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

52

4.3 So sánh cơng tác quản lý mơi trường hiện tại của quận với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 ISO 14001:2004

Thang đánh giá

 0%: hồn tồn khơng cĩ thủ tục nào được thiết lập.

 25%: đã cĩ thủ tục hoặc chính sách nhưng chưa tuân theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 900:2000 hay ISO 14001:2004.

 50%: các thủ tục hoặc chính sách chưa hồn chỉnh và chưa đầy đủ.

 75%: các thủ tục hoặc chính sách đầy đủ nhưng cịn một vài thiếu sĩt cần hồn chỉnh.  100%: tất cả các thủ tục hoặc chính sách đã đầy đủ hồn tồn.

4.3.1 Đánh giá theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2004

Bảng 4.2: Hiện trạng hệ thống quản lý mơi trường quận Bình Tân theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004

YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 Mức độ

(%)

Mục Nội dung yêu cầu Thực trạng

4.2 Chính sách mơi trường

Lãnh đạo cấp cao phải xác định:

 Phù hợp với bản chất, quy mơ và tác động mơi trường của các hoạt động của tổ chức  Cĩ cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ơ nhiễm;

 Cĩ cam kết tuân thủ pháp luật và quy định tương ứng về mơi trường và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ;

 Đưa ra các khuơn khổ cho việc đề xuất và sốt xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường;  Lập văn bản; áp dụng, duy trì và thơng báo cho tất cả nhân viên;

 Sẵn sàng phục vụ mọi người.

Quận áp dụng chính sách bảo vệ mơi trường chung do nhà nước quy định, cụ thể do Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Ủy ban nhân dân thành phố.

Luơn tuân thủ các quy định pháp luật về mơi trường.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

53

4.3.1 Khía cạnh mơi trường

 Xác định các khía cạnh mơi trường

 Xác định các chuẩn mực và phương pháp

 Xác định ý nghĩa, đánh giá và liệt kê các thứ tự ưu tiên  Lưu trữ thơng tin về thay đổi quá trình hiện tại

 Nhất quán với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu

Chưa xác định các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa.

0%

4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác

Tổ chức cần thiết lập và duy trì một thủ tục để xác định và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ trong khi áp dụng cho các khía cạnh mơi trường của các hoạt động, dịch vụ của mình

Luơn chấp hành các yêu cầu và quy định của pháp luật trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Chưa cĩ các thủ tục.

25%

4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu

 Lập thành văn bản ở từng bộ phận chức năng thích hợp trong tổ chức.

 Liên quan đến các cấp và các đơn vị chức năng, những người cĩ trách nhiệm đến việc giám sát và báo cáo

 Nhất quán với chính sách và các khía cạnh mơi trường quan trọng  Cĩ bằng chứng về việc xem xét các hoạt động, định lượng nếu cĩ thể  Cĩ thời gian biểu cho việc thực hiện.

Mục tiêu về mơi trường được lập hàng năm, hàng quý.

Nhưng chưa dựa trên các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa.

25%

4.3.4 Chương trình quản lý mơi trường

 Định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở từng bộ phận chức năng tương ứng trong tổ chức;

 Biện pháp và tiến độ để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu.

 Khoảng thời gian hồn thành

 Bao gồm cả việc đánh giá mơi trường đối với các hoạt động dịch vụ

Cĩ các chương trình quản lý, kế hoạch quản lý mơi trường.

Chưa gắn với việc phải giải quyết các mục tiêu và chỉ tiêu.

Trách nhiệm, thời gian thực hiện và các nguồn lực cần thiết chưa được lập thành văn bản.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

54

4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm

 Xác định nguồn lực để thực hiện và quản lý HTQL MT (nhân lực, kỹ năng chuyên mơn,

cơng nghệ, tài chính)

 Cử người phụ trách quản lý mơi trường – người chịu trách nhiệm xây dựng, thực hiện, duy trì HTQL MT và báo cáo hoạt động của hệ thống

 Vai trị, trách nhiệm và quyền hạn được xác định, lập thành văn bản và thơng tin đầy đủ.

Cĩ phân cơng rõ trách nhiệm của lãnh đạo trong cơng tác mơi trường. Chưa cĩ đại diện lãnh đạo về mơi trường. Chưa lập thành văn bản.

75%

4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực

Phải cĩ thủ tục để xác định nhu cầu đào tạo

Nhân viên ở các cấp và đơn vị chức năng phải được đào tạo sao cho: Phù hợp với chính sách, thủ tục và yêu cầu của HTQL MT

Hiểu được các tác động mơi trường trong khu vực quản lý của họ

Nhân viên thực hiện các nhiệm vụ cĩ thể gây ra tác động mơi trường đáng kể phải cĩ đủ năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo và/ hoặc kinh nghiệm thích hợp

Cĩ kế hoạch đào tạo hàng năm về cơng tác quản lý mơi trường cho cán bộ quản lý.

75%

4.4.3 Thơng tin liên lạc

Về các khía cạnh mơi trường và hệ thống quản lý mơi trường của mình, tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục cho việc;

a. Thơng tin liên lạc nội bộ giữa các cấp, bộ phận khác nhau của tổ chức

b. Tiếp nhận, lập thành tài liệu và đáp ứng các thơng tin tương ứng từ các bên hữu quan bên ngồi

Tổ chức phải xem xét các quá trình thơng tin với bên ngồi về các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa và ghi chép lại quyết định của mình.

Cĩ thiết lập chế độ thơng tin giữa quận và các ban ngành khác thơng qua chế độ báo cáo định kỳ.

75%

4.4.4 Tư liệu của hệ thống quản lý mơi trường

Tổ chức phải thiết lập, duy trì thơng tin bằng văn bản hoặc điện tử nhằm:

a. Mơ tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý và các yếu tố tác động qua lại của chúng b. Đưa ra hướng dẫn đối với các tư liệu cĩ liên quan

Cĩ tài liệu nhưng khơng được phân cấp theo yêu cầu của tiêu chuẩn (sổ tay mơi trường, sổ tay qui trình, hướng dẫn cơng việc và các biểu mẫu, hồ sơ)

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221

55

4.4.5 Kiểm sốt tài liệu

 Tài liệu phải dễ đọc, cĩ ngày tháng (ban hành, sốt xét, phê duyệt), dễ tìm, được bảo quản

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân (Trang 55 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)