Đánh giá hiện trạng mơi trường Quận Bình Tân

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân (Trang 30 - 114)

Quận Bình Tân cĩ dân số khá đơng và lượng dân nhập cư lớn, do đĩ những hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường cĩ mức tác động lớn. Bên cạnh đĩ nồng độ và mức độ ảnh hưởng của các chất thải phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. Với khí hậu nắng nĩng và nồng độ bụi cao, mùa mưa nước ngập do lượng mưa lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để bụi, khí thải, và mùi hơi từ chất thải phát tán, hiện tượng phú dưỡng hố xảy ra mạnh trong kênh rạch, chất thải phân hủy và bốc mùi… Dựa vào bảng ma trận, ta đưa ra nhận xét sau:

 Nước thải sinh hoạt của nhân dân, nước thải từ cơng trình dịch vụ, khách sạn, bệnh viện, trường học… từ giao thơng vận tại, từ các hoạt động sản xuất chưa được xử lý gây nên ơ nhiễm nguồn nước mặt (kênh rạch). Bề mặt đường phố, sân bãi, mặt đất các khu sản xuất cơng nghiệp bị ơ nhiễm do rị rỉ xăng dầu, rơi vãi vật liệu độc hại. Nước mưa chảy tràn rửa trơi tất cả chất bẩn độc hại này gây ơ nhiễm nước mặt. Bên cạnh đĩ dân nhập cư với lối sống nơng thơn (vứt rác xuống kênh rạch) gĩp phần tăng ơ nhiễm nước mặt.

 Các nguồn thải ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí là bụi, khí thải từ sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, từ giao thơng vận tải từ hoạt động xây dựng đơ thị hĩa và mùi hơi phát sinh từ rác sinh hoạt. Chất lượng khơng khí phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. Vì vậy mùa nắng làm bụi, khí thải, mùi hơi lan truyền trong khơng khí, khi mưa các khí thải độc hại trong khơng khí gây nên mưa axit ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221 26

Bảng 2.5: Ma trận đánh giá hiện trạng mơi trường Quận Bình Tân

Các hoạt động Thành phần mơi trường y dự ng , đ ơ th ị h oa ù ng ng hi ệp Kh í th ải đ ộc h ại c si nh h oa ït CT R co âng ngh ie äp Ti ến g o àn M ùi h ơi n n ha äp cư t ăn g Nướ c th ải Sa ûn xu ất c ơn g ng hi ệp Chất lượng nước mặt ** ** *  ** * *** *** * Chất lượng khơng khí *** *** *** * ** *** ** ** * Mơi trường đất ** *** * ** ** ** ** * Chất lượng nước ngầm **  * **  ** *** ** Thảm thực vật * ** * * * * * *

Sức khoẻ con người  * *** **  *** *** ** ** ** * : ảnh hưởng nhẹ, khơng nghiêm trọng, tác động nhẹ.

** : cĩ ảnh hưởng, cĩ tác động đáng kể đến chất lượng mơi trường. *** : ảnh hưởng lớn, nghiêm trọng, tác động lớn.

 Các chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) đều cĩ tác động gây ơ nhiễm mơi trường đất đối với vùng ven như Quận Bình Tân. Việc đào, đắp, san nền, tiêu hủy trong quá trình phát triển đơ thị gây xĩi mịn, bồi lắng đất, ảnh hưởng đến mơi trường đất vùng lân cận. Nhưng nguyên nhân chính gây ra ơ nhiễm, suy thối mơi trường đất vẫn là hoạt động nơng nghiệp.

 Chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng chủ yếu từ việc đổ xả nước thải. Các hoạt động xây dựng phải đĩng cọc, khoan giếng, các bãi chứa rác sinh hoạt, và sản xuất cơng nghiệp phải khai thác nước ngầm cũng là nguyên nhân gây ơ nhiễm và suy giảm chất lượng nước ngầm.

Chương 3:

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA PHỊNG TAØI NGUYÊN VAØ MƠI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN

GIỚI THIỆU VỀ PHỊNG TAØI NGUYÊN VAØ MƠI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN

MỘT VAØI CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Q.BÌNH TÂN

PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 27

3.1. Giới thiệu Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường Quận Bình Tân

Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường thuộc Ủy Ban Nhân Dân Quận Bình Tân là:  Cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Quận thực hiện chức năng quản lý

Nhà nước về tài nguyên, mơi trường trên địa bàn Quận Bình Tân;

 Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dânQuận và theo quy định của pháp luật;

 Gĩp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý ngành mơi trường hoặc lĩnh vực cơng tác ở địa phương.

(Nguồn: Quyết định thành lập Phịng Tài nguyên và Mơi trường Quận Bình Tân)

Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường Quận Bình Tân cĩ nhiệm vụ và quyền hạn về lĩnh vực mơi trường, bao gồm:

 Trình Ủy ban nhân dân Quận các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và mơi trường;  Trình Ủy ban nhân dân Quận quy hoạch, kế hoạch về quản lý, khai thác, sử

dụng tài nguyên, khai thác nguồn nước, khống sản và bảo vệ mơi trường;  Trình Ủy ban nhân dân Quận chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các

nhiệm vụ cải cách hành chính Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và mơi trường;

 Tổ chức thực hiện sau khi quy hoạch, kế hoạch được xét duyệt;

 Quản lý các nghĩa trang và dịch vụ mai táng trên địa bàn theo phân cấp;

 Giúp Ủy ban nhân dân Quận thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp giấy phép kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên và mơi trường theo quy định của pháp luật và theo phân cơng của Ủy ban nhân dânQuận;  Giúp Ủy ban nhân dân Quận quản lý Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế tập

thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực tài nguyên và mơi trường theo quy định của pháp luật;

 Bảo vệ mơi trường; phịng chống, khắc phục suy thối, sự cố mơi trường, hậu quả thiên tai; báo cáo hiện trạng mơi trường theo định kỳ;

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 28

 Quản lý vệ sinh đơ thị gồm quản lý hoạt động quét dọn, thu gom, vận chuyển rác và xử lý chất thải rắn;

 Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ; xây dựng hệ thống thơng tin tài nguyên và mơi trường trên địa bàn quận; thu thập, quản lý, lưu trữ thơng tin, tư liệu tài nguyên và mơi trường.

 Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan trong việc lập đường dây nĩng, cĩ tổ kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật;

 Giúp Ủy ban nhân dân Quận giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và mơi trường, sự cố mơi trường theo quy định của pháp luật;

 Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và mơi trường; Tổ chức thực hiện dịch vụ cơng lĩnh vực tài nguyên và mơi trường theo quy định pháp luật;

 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thơng tin về tài nguyên và mơi trường và tổ chức thực hiện sau khi được xét duyệt;

 Báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực cơng tác được giao cho Ủy Ban Nhân Dân Quận và Sở Tài Nguyên và Mơi Trường;

 Được Sở Tài Nguyên và Mơi Trường hướng dẫn về chuyên mơn, nghiệp vụ, tham gia với Sở Tài Nguyên và Mơi Trường trong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác quản lý Tài Nguyên và Mơi Trường, cơng chức phường;

(Nguồn: Quyết định thành lập phịng Tài Nguyên và Mơi Trường Quận Bình Tân)

Tình hình trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý mơi trường của tổ mơi trường vẫn cịn hạn chế chỉ cĩ 2 máy vi tính mặc dù nhân sự của tổ là 7 người, gây khĩ khăn cho tiến độ hồn thành cơng tác.

Bên cạnh đĩ Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường Quận đã được trang bị một số máy mĩc phục vụ cho cơng tác quản lý mơi trường trên địa bàn quận, cụ thể trong bảng 3.1 về Các thiết bị phục vụ cơng tác quản lý mơi trường Quận Bình Tân.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 29

Bảng 3.1: Các thiết bị phục vụ cơng tác quản lý mơi trường Quận Bình Tân

Thiết bị Số lượng

Máy đo pH, DO 1

Máy đo ồn 1

Máy đo bụi 1

Máy xác định kim loại nặng 1

Máy giữ mẫu 1

Máy đo độ rung 1

Máy phá mẫu COD 1

Máy quay kỹ thuật số 1

(Nguồn: Phịng Tài Nguyên Và Mơi Trường quận Bình Tân)

3.2. Một vài cơng tác quản lý mơi trường tại Quận Bình Tân

3.2.1. Sơ đồ hệ thống quản lý

Lãnh đạo Phịng Tài nguyên và Mơi trường Quận Bình Tân gồm: 01 Trưởng Phịng và 02 Phĩ Trưởng Phịng. Các tổ của phịng gồm:

Tổ Tài Nguyên:

 Giải quyết các hồ sơ về lĩnh vực đất đai;  Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;  Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đo đạc, bản đồ, địa giới hành chính;  Các hồ sơ liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước, khống sản, khí tượng,…

Tổ Mơi Trường:

 Giải quyết các vấn đề mơi trường;

 Phịng chống, khắc phục suy thối, ơ nhiễm, sự cố mơi trường, hậu quả thiên tai;

 Giải quyết kịp thời các khiếu nại phản ánh các vấn đề nĩng về ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn, ơ nhiễm (do các hoạt động cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp gây ra), thu phí mơi trường;

 Tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn thi hành pháp luật và các quy định về bảo vệ mơi trường;

 Quản lý vệ sinh đơ thị (quản lý vệ sinh đường phố, cơng tác thu gom vận chuyển rác (rác sinh hoạt, rác y tế, rác cơng nghiệp), dịch vụ mai táng.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 30

Tổ Tổng Hợp – Pháp Chế:

 Tiếp nhận, luân chuyển hồ sơ liên quan đến cơng tác của tổ chuyên mơn.  Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai;

 Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra thi hành pháp luật về đất đai;

 Các tranh chấp, khiếu nại tố cáo về mơi trường, tài nguyên nước, khống sản, khí tượng, thủy văn;

 Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra thi hành pháp luật về mơi trường.

(Nguồn: Quyết định thành lập Phịng Tài Nguyên Và Mơi Trường Quận Bình Tân)

3.2.2. Các biện pháp quản lý

Căn cứ vào các đơn khiếu nại của người dân thì ơ nhiễm cơng nghiệp, ơ nhiễm kênh rạch và rác được xem là ba vấn đề hàng đầu trong cơng tác quản lý mơi trường ở Tp.HCM nĩi chung và quận Bình Tân nĩi riêng.

Quản lý mơi trường các cơ sở sản xuất

Cơng tác quản lý mơi trường của tổ Mơi trường đã kiểm sốt được cơ bản tình hình ơ nhiễm mơi trường ở một số ngành cơng nghiệp: hố chất, dệt, giày da, chế biến thực phẩm, khai thác và chế biến tài nguyên …

Để quản lý mơi trường ở cơ sở sản xuất, Phịng Tài nguyên và Mơi trường thực hiện kiểm sốt, thanh tra mơi trường. Cơng tác này được thực hiện định kỳ từ 1- 2lần/ năm, ngồi lần kiểm tra định kỳ này nếu cĩ khiếu nại phịng sẽ tổ chức thanh tra lại theo quy trình giải quyết khiếu nại.

Từ tình hình thực tế, Phịng đã cĩ sáng kiến mới trong việc quản lý mơi trường các cơ sở sản xuất, phối hợp với Cơng ty điện lực Bình Phú đề ra biện pháp cưỡng chế cắt điện nhằm nâng hiệu quả của cơng tác quản lý mơi trường.

Ngồi biện pháp cưỡng chế Phịng đã tổ chức tuyên truyền, tập huấn 1-2 lần/năm cho cán bộ các doanh nghiệp và cán bộ các phường với nguồn kinh phí hỗ trợ của Chi cục Bảo vệ Mơi trường.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 31

(Nguồn: Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường Q.Bình Tân)

Hình 3.1: Quy trình thanh tra, kiểm tra mơi trường cơ sở sản xuất Quận Bình Tân Phịng Tài nguyên và Mơi trường Quận trong quý I/2006 đã triển khai cơng tác kiểm tra, phúc tra và thu được những kết quả:

Bảng 3.2: Kết quả cơng tác kiểm tra, phúc tra quý I/2006

STT Nội dung Số đơn vị kiểm tra Số đơn vị vi phạm Nhắc nhở Đình chỉ Phạt hành chính Hướng giải quyết

1 Kiểm tra 47 41 04 - 37

2 Phúc tra 11 03 - 03 -

(Nguồn: Báo cáo hoạt động mơi trường Quận Bình Tân)

Mục đích kiểm tra cơ sở nhằm nhắc nhở các cơ sở ý thức chấp hành luật mơi trường, giúp cơ sở nhận biết và cĩ phương hướng khắc phục đối với những hoạt động gây ơ nhiễm. Đồng thời thơng báo đến cơ sở về các mức phạt hành chính và

Lập kế hoạch Danh sách cơ sở sản xuất

Thanh tra

 Lập biên bản k.tra địa điểm

 Cam kết khắc phục: thời hạn 30 – 45 ngày. Phúc tra Ghi nhận khắc phục Cưỡng chế: Cắt điện hoặc di dời Tổng hợp báo cáo lãnh đạo Khắc phục Chưa Ơ nhiễm Lập biên bản phạt hành chính, quyết định phạt từ 7-10ngày. Khơng hoặc chưa cĩ  Bản cam kết đạt tiêu chuẩn MT  Giấy phép khai thác nước ngầm Pháp lý Nhắc nhở Phạt vi phạm hành chính Lưu hồ sơ

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 32

cưỡng chế khi cơ sở gây ơ nhiễm khơng cĩ biện pháp khắc phục, yêu cầu các cơ sở hoạt động phải tuân thủ theo giấy phép kinh doanh, các cơ sở cĩ khai thác sử dụng nước ngầm phải đăng ký giấy phép sử dụng, phổ biến và hướng dẫn cho các cơ sở đăng ký cam kết mơi trường (theo Luật bảo vệ mơi trường).

Bảng 3.3: Tiêu chí xác định cơ sở sản xuất – kinh doanh nhỏ nằm xen lẫn trong khu dân cư gây ơ nhiễm mơi trường:

Các tiêu chí Các yếu tố xác định Dấu hiệu nhận biết, đánh giá mức độ vi phạm

Chất thải của cơ sở sản xuất kinh doanh Khí thải

Tiêu thụ nhiều nhiên liệu

Lượng khí thải lớn, chứa nhiều khí độc, khĩi bụi.

Khơng cĩ hệ thống xử lý khí thải hoặc cĩ nhưng chưa đảm bảo – tiêu chuẩn qui định.

Gây khĩi bụi nhiều. Mùi khĩ chịu, Khĩ thở.

Rám lá cây, hoa quả. Gây cháy nổ.

Nước thải

Tiêu thụ nhiều nước.

Nước thải ơ nhiễm hữu cơ cao

Chưa cĩ hệ thống xử lý hoặc cĩ nhưng chưa đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường.

Cĩ màu khác thường Cĩ mùi hơi, tanh, thối. Cĩ váng dầu mỡ

Chết động thực vật dưới nước Gây dịch bệnh, đục nước Phát triển cơn trùng, ruồi muỗi…

Chất thải rắn

Lượng chất thải rắn lớn Tạo ra nhiều chất thải độc hại

Khơng cĩ hệ thống thu gom, xử lý hoặc cĩ nhưng chưa đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường

Đổ bừa bãi

Gây bệnh cho gia súc, gia cầm Phát triển ruồi muỗi…

Bồi lấp dịng chảy, ao hồ, … Gây hư hại cơng trình.

Tiếng ồn,

độ rung

Gây ồn ào, chấn động lớn Thời gian kéo dài và liên tục

Gây tâm lý khĩ chịu cho cộng đồng.

Gây sụt lún, hư hỏng cơng trình, nhà cửa.

Mơi trường xung quanh

Ý kiến cộng đồng

Tác động xấu tới sức khỏe con người

Tác động mạnh và lâu dài tới mơi trường xung quanh

Nhiều đơn kiện

Nhiều người mắc bệnh Bệnh thường xảy ra

Hư hại mơi trường nước, khí, đất, thảm thực vật, cơng trình Vị trí đặc trưng của cơ sở sản xuất

Nằm trong diện quy hoạch tổng thể phát triển của địa phương

Nằm nơi cĩ khả năng gây ơ nhiễm , gây ơ nhiễm đến sức khỏe và mơi trường

Cơng nghệ sản xuất cũ, lạc hậu Dây chuyền cơng nghệ khơng đồng bộ Đã gây tác động MT nhiều năm

Đầu hướng giĩ Đầu nguồn nước

Nơi cĩ cấu trúc địa chất bị phá hủy

Nơi hiệu suất hoạt động các thiết bị <hoặc = 50%

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS. Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên

Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221 33

Bảng 3.4: Chỉ tiêu xác định cơ sở sản xuất kinh doanh loại trung bình, lớn, … khác

Một phần của tài liệu Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân (Trang 30 - 114)