Nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN từ NSNN

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 62 - 66)

Để nghiên cứu cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học ở Việt Nam, chúng ta cần làm rõ những quy định hiện hành về nguồn tài chính từ NSNN cho hoạt động KH&CN nói chung.

Theo các văn bản hiện hành của nhà nớc ta, đầu t từ NSNN cho KH&CN bao gồm vốn đầu t phát triển và kinh phí sự nghiệp.

- Vốn đầu t phát triển nhằm xây dựng cơ bản các tổ chức KH&CN nh điều tra cơ bản KH&CN, đầu t trang thiết bị, nâng cấp các tổ chức KH&CN. Những năm gần đây, vốn đầu t phát triển chiếm trung bình 37,2% tổng đầu t cho khoa học và công nghệ; tỷ trọng vốn đầu t phát triển trong tổng đầu t cho khoa học công nghệ tăng liên tục, từ 31,1% năm 2001 lên tới 41% năm 2005.

- Kinh phí sự nghiệp khoa học (SNKH) đợc chia thành hai bộ phận là

kinh phí SNKH khu vực Trung ơng và kinh phí cho SNKH của các thành phố. (Những năm 2001-2005 nguồn này chiếm trung bình 62,8% tổng đầu t cho khoa học và công nghệ).

Trong những năm đổi mới, nhất là trong giai đoạn 1997-2005, đầu t cho khoa học và công nghệ từ Ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng lên. Có thể thấy điều này qua hình sau:

01000 1000 2000 3000 4000 5000Tỷ 1997 1999 2001 2003 2005 Năm

Hình 6: Đầu t cho KH&CN (tỷ đồng)

Tổng số SNKH Đầu t phát triển Nguồn:[16]; [23]; [24] Nguồn: :[16]; [23]; [24]

+ Kinh phí SNKH khu vực Trung ơng đợc cân đối cho 2 nội dung:

Thứ nhất, chi cho các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nớc gồm: các Chơng

trình khoa học công nghệ và khoa học xã hội cấp Nhà nớc; Các đề tài, dự án khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nớc; Các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên; Các nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu theo Nghị định th ký với nớc ngoài; Các nhiệm vụ lu giữ quỹ gen; Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu khoa học; Chơng trình xây dựng các mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn- miền núi; Quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng; Phát triển thị trờng cơng nghệ. Ngồi ra cịn sử dụng cho một số nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nớc khác, nh: các giải thởng Hồ Chí Minh và giải thởng Nhà nớc, cấp kinh phí cho Quỹ bảo vệ mơi trờng và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ, hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lụt cho các địa phơng.

Nguồn tài chính đầu t cho các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ cấp Nhà nớc có xu thế tăng, phản ánh việc bớc đầu thực hiện chủ trơng của Nhà nớc là u tiên và tập trung đầu t cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm của Nhà nớc. Tuy nhiên, mức đầu t này vẫn còn khá khiêm tốn trong tổng đầu t cho khoa học và công nghệ. Điều này cho thấy cơ chế "bao cấp" trong đầu t cho hoạt động khoa học và công nghệ của các Bộ ngành vẫn cha đợc đổi mới đáng kể.

Thứ hai, chi hỗ trợ các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ, nguồn

tài chính này từ NSNN cấp cho các chơng trình, đề tài, dự án khoa học cơng nghệ cấp Bộ; Hoạt động thông tin, tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, sở hữu công nghiệp, hợp tác quốc tế,... cấp Bộ; Đầu t trang thiết bị nghiên cứu cho các cơ quan khoa học công nghệ; Chống xuống cấp cho các cơ quan khoa học công nghệ; Chi hợp tác quốc tế, mua sách báo khoa học công nghệ cho số Bộ ngành.

Tài chính đầu t cho hoạt động của các Bộ ngành (bao gồm cả quỹ lơng và hoạt động bộ máy của các tổ chức khoa học và công nghệ) chiếm tỷ trọng trung bình 43,7% tổng đầu t giai đoạn 1996- 2000 và 30% trong giai đoạn 2001- 2005, tuy đã tăng, song vẫn cha đáp ứng nhu cầu của các Bộ, ngành

Nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nớc cho hoạt động khoa học và công nghệ của các Bộ ngành đợc phân theo định hớng và u tiên phát triển kinh tế- xã hội của Nhà nớc. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đợc Nhà nớc đầu t cho khoa học và công nghệ cao nhất (chiếm 9,35% giai đoạn 2001- 2005), tiếp theo là Viện khoa học công nghệ Việt Nam (7,3%), Bộ Công nghiệp (3,75%), Viện Khoa học xã hội Việt Nam (3,54%), Bộ Giáo dục và Đào tạo (4,49%), Bộ Quốc phòng (2,25%), Bộ Xây dựng (1,74%), Bộ Y tế (1,81%), Bộ Thuỷ sản (1,8%).

Các Bộ ngành đã tập trung trên 70% kinh phí sự nghiệp khoa học để đầu t cho các nhiệm vụ nghiên cứu- triển khai cấp Bộ. Số kinh phí cịn lại đợc phân bổ cho các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ khác nh thông tin t liệu khoa học công nghệ, công tác tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, hợp tác quốc tế về khoa học cơng nghệ. Tuy nhiên, tình trạng các Bộ ngành cân đối kinh phí dàn trải, cha tập trung cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng tâm, trọng điểm còn khá phổ biến, các Bộ ngành cha thực sự quan tâm đến hiệu quả đầu t trong hoạt động nghiên cứu- triển khai.

+ Kinh phí sự nghiệp khoa học cấp Tỉnh, Thành phố đợc tập trung chi cho các nội dung sau: Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp tỉnh, thành phố; Các đề tài nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm; Các dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh, thành phố nh áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống; Đánh giá trình độ cơng nghệ, thẩm định công nghệ và môi trờng các dự án đầu t; Bảo vệ môi trờng (tập trung vào các nhiệm vụ phịng ngừa ơ nhiễm, cải thiện mơi trờng, bảo tồn thiên nhiên, nâng cao nhận thức của cộng đồng, tăng cờng năng lực quản lý môi trờng, từ năm 2004 không nằm trong kinh phí sự nghiệp khoa học cơng nghệ); Cơng tác tiêu chuẩn đo lờng chất lợng; Công tác thông tin khoa học cơng nghệ; Cơng tác sở hữu trí tuệ; Cơng tác thanh tra khoa học công nghệ; Công tác hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ; Tăng cờng năng lực quản lý Nhà nớc cho các Sở khoa học công nghệ. Những năm gần đây còn chi cho một số nội dung mới nh: quản lý khoa học và công nghệ cấp huyện, quản lý về an tồn bức xạ.

Kinh phí sự nghiệp khoa học của các tỉnh thành phố trong 10 năm qua có xu hớng tăng hàng năm cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng kinh phí sự nghiệp khoa học của tồn quốc, chiếm trung bình 15,2% tổng đầu t cho khoa học và công nghệ. Từ năm 2000 đến nay đợc duy trì ở mức trên 24% tổng kinh phí sự nghiệp khoa học. Tuy vậy, vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ của các địa phơng. So với khu vực trung ơng thì việc huy động các nguồn vốn khác ngồi ngân sách đầu t cho khoa học và công nghệ ở khu vực địa phơng gặp nhiều khó khăn hơn.

Từ cơ chế phân bổ tài chính của NSNN nh trên, chúng ta thấy rằng, tài

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w