ở Việt Nam thời gian tớ
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà trờng (ngời nghiên cứu), ngời sử dụng và Nhà nớc trong huy động và sử
trờng (ngời nghiên cứu), ngời sử dụng và Nhà nớc trong huy động và sử dụng nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN
Xuất phát từ đặc điểm bản chất và những hạn chế hiện nay cần tăng c- ờng mối quan hệ giữa nhà trờng, ngời sử dụng và nhà nớc trong huy động và sử dụng nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.
Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả đầu t tài chính cho KH&CN còn nhiều ý kiến khác nhau. Song dù cho nhận định nh thế nào, theo chiều hớng tích cực hay tiêu cực thì một vấn đề đặt ra mà kể từ ngời đặt hàng đến ngời nghiên cứu và ngời sử dụng đều phải quan tâm là làm sao để kết quả nghiên cứu khoa học khơng cịn nằm trong phịng thí nghiệm mà phải tham gia đóng góp hiệu quả vào q trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Muốn cho kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, không thể thiếu sự phát triển của thị trờng KH&CN. Đến lợt mình, sự phát triển của thị trờng KH&CN sẽ có tác động tích cực đến phát triển bản thân nền KH&CN nói riêng, đến sức mạnh và năng lực cạnh tranh của quốc gia nói chung.
Thị trờng KH&CN là một khái niệm rộng. Điều kiện và yêu cầu cho sự hình thành và phát triển thị trờng KH&CN địi hỏi phải có số lợng hàng hố (tr- ớc hết gồm các kết quả, sản phẩm, dịch vụ khoa học, cũng nh các yếu tố vật chất và phi vật chất khác tham gia vào quá trình nghiên cứu và ứng dụng KH&CN...) đủ lớn, đa dạng và có chất lợng cao, đảm bảo uy tín. Đồng thời chúng đợc giao dịch, luân chuyển, giao nhận,... thông qua những trung tâm, chợ, đầu mối và
những kênh khác với cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, thuận tiện, thích hợp và đ- ợc thiết kế, vận hành theo những "luật chơi chung", với các quy tắc rõ ràng, cụ thể phù hợp cơ chế thị trờng, lành mạnh và các cam kết, thông lệ quốc tế, đợc thi hành thống nhất và có hiệu lực tin cậy trên cả nớc và liên thơng với thị trờng KH&CN nớc ngồi.
Từ thực tiễn nớc ta và kinh nghiệm quốc tế, chúng tơi cho rằng, để hình thành thị trờng KH&CN cần tạo lập mối quan hệ giữa 3 nhân tố: Một là các nhà nghiên cứu, các trờng đại học, các tổ chức nghiên cứu và phát triển; Hai là các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và kể cả nhà nớc với t cách là ng- ời đặt hàng, ngời mua và sử dụng sản phẩm KH&CN; và ba là Nhà nớc, với t cách là ngời quản lý hoạt động KH&CN. Nguyên nhân của việc không đa đợc kết quả nghiên cứu vào sản xuất, làm cho hiệu quả của việc huy động và sử dụng nguồn tài chính cho KH&CN cha cao nh hiện nay, không chỉ bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu mà còn từ nhà sản xuất và nhà quản lý (Nhà nớc).
Về phía nhà nghiên cứu, có thể nội dung nghiên cứu cha thật phù hợp với thực tiễn sản xuất hoặc công nghệ đề xuất vợt quá khả năng của sản xuất. Khơng ít những ví dụ về những nghiên cứu từ nhiều năm nay vẫn cha đa đợc vào sản xuất, phải để trong ngăn kéo, hoặc chỉ là nghiên cứu để phục vụ việc phong các chức danh khoa học. Những nghiên cứu đó chắc chắn khơng đợc ứng dụng đa vào thực tiễn. Đành rằng nghiên cứu khoa học trong trờng đại học có mục đích bồi dỡng đội ngũ. Do đó, các bài báo, cơng trình đề tài phục vụ bồi dỡng giáo viên là cần thiết. Song vấn đề là phải phân định rõ loại cơng trình đề tài và trình độ chun mơn của đội ngũ để có tỷ lệ hợp lý giữa nghiên cứu phục vụ bồi dỡng đội ngũ, phát triển chuyên ngành với nghiên cứu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về phía nhà sản xuất, xu hớng ngại cải tiến, đổi mới quy trình sản xuất, đổi mới cơng nghệ hoặc xu hớng nhập cơng nghệ từ nớc ngồi để giải quyết bài toán hiện đại hoá, tăng trởng nhanh đều ít nhiều gây cản trở cho việc đa kết quả nghiên cứu trong nớc vào sản xuất. Thực tế cho thấy có khơng ít các cơng trình nghiên cứu có khả năng ứng dựng vào thực tiễn, nhng hoặc do tâm lý của đơn vị sản xuất ít muốn sử dụng cơng nghệ trong nớc nghiên cứu, hoặc là phần nào còn e ngại về chất lợng, hiệu quả khi áp dụng, hoặc là thiếu thông tin về các công nghệ mới do các nhà khoa học trong nớc đã
nghiên cứu thành công,... nên việc ứng dụng KHCN trong nớc từ phía các nhà sản xuất cịn hạn chế.
Về phía Nhà nớc, vẫn cịn tỷ lệ khơng nhỏ kinh phí dành cho những nội dung nghiên cứu đáng lý phải có sự đóng góp tích cực của nhà sản xuất. Đó là quan điểm "kích cung" nhằm tạo trớc sản phẩm cho bên "cầu". Thực chất, do cịn q ơm đồm, dàn trải trong khi ngân sách dành cho nghiên cứu triển khai còn hạn hẹp nên thờng đầu t không "đến ngỡng" trong việc tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới thật sự hồn chỉnh cho sản xuất. Đó là cha kể đến những áp lực đòi hỏi đề tài phải đợc nghiệm thu trong thời gian thật ngắn, những cách thanh quyết toán đề tài quá chi li, cứng nhắc và nhiều vấn đề khác làm nản lòng các nhà nghiên cứu.
Đối với sản xuất kinh doanh, Nhà nớc vẫn cha có những biện pháp chế định thật sự "kích cầu" thúc đẩy sản xuất tiếp cận với nghiên cứu. Chẳng hạn, nhà sản xuất rất mong đợc miễn mọi loại thuế đối với các khoản đầu t cho nghiên cứu phát triển.
Những năm gần đây, đã có những thay đổi đúng hớng trong nhận thức của nhà quản lý, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp. Tại thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình tam giác liên kết "doanh nghiệp - nhà nớc - cơ sở khoa học" đã hình thành và phát triển. Những chơng trình nh: Hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hố với chi phí thấp, tạo u thế cạnh tranh tổng hợp và đẩy mạnh xuất khẩu; Hỗ trợ thiết kế, chế tạo thiết bị có trình độ cơng nghệ tiên tiến với chi phí thấp thay thế nhập khẩu đã bớc đầu phát huy tác dụng. Để tăng hiệu quả đầu t, các hội đồng xét duyệt đề tài đăng ký rất chú trọng đến địa chỉ sử dụng. Theo số liệu của Sở KH&CN thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, tỷ lệ đề tài đợc ứng dụng sau nghiệm thu đạt khoảng 70%. [66]
Tuy nhiên, để sự thay đổi nh vậy trở thành phổ biến trong cả nớc, để nâng cao hiệu quả của việc huy động và sử dụng các nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học thì phải có các biện pháp mang tính chất tổng hợp. Điều đó địi hỏi có sự tham gia của nhiều cấp, ngành, đơn vị hữu quan, cũng nh đòi hỏi triển khai những giải pháp đồng bộ, nhất quán và mạnh mẽ nhằm phối hiợp chặt chẽ giữa Nhà trờng, ngời sử dụng và nhà nớc trong hoạt động KH&CN. Sự phối hợp này phải dựa trên sự phân định rõ ràng
nhiệm vụ của mỗi bên trên cơ sở đó mà phối hợp trong hoạt động triển khai nghiên cứu.