Thực trạng huy động nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 68 - 72)

chính từ NSNN cấp trực tiếp và nguồn tài chính khác.

- Nguồn tài chính từ NSNN cấp trực tiếp cho KH&CN trong các tr- ờng đại học bao gồm: Nguồn tài chính đầu t phát triển của Nhà nớc do Bộ

KH&ĐT quản lý; Nguồn kinh phí SNKH cho các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nớc; Nguồn kinh phí SNKH hỗ trợ các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ, ngành, tỉnh thành phố và từ đó, các bộ ngành tỉnh thành phố phân bổ cho các trờng đại học.

- Nguồn tài chính khác cho KH&CN trong các trờng đại học gồm:

Các khoản tài chính đầu t thông qua hợp đồng nghiên cứu khoa học và chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các bộ ngành, các địa phơng, các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức sử dụng; Các khoản tài chính huy động đợc thơng qua bán sản phẩm thí nghiệm nh các loại giống cây trồng, vật ni, các máy móc thiết bị đa vào sản xuất kinh doanh; Các khoản đầu t thông qua việc cho thuê địa điểm hoạt động của trờng, nh thuê phòng ốc tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học,...; Các khoản thu khác, nh bổ sung nguồn vốn khoa học từ các nguồn thu học phí của nhà trờng; Nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế trong hợp tác nghiên cứu khoa học...

Trên cơ sở phân chia nguồn tài chính nh thế, sau đây ta có thể xem xét thực trạng cơ chế huy động và sử dụng nguồn tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học.

2.1.2.1. Thực trạng huy động nguồn tài chính đối với hoạt độngKH&CN trong các trờng đại học. KH&CN trong các trờng đại học.

Trong những năm đổi mới, nhất là từ những năm 2000 đến nay, việc huy động nguồn tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học đợc cải thiện rõ rệt. Nhờ những chủ trơng chính sách phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nớc nên nguồn tài chính huy động ngày càng tăng và càng đợc đa dạng hơn. Theo số liệu khảo sát về đào tạo và tài chính của Dự án “Giáo dục đại học” do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ, nguồn tài chính cho KH&CN tại 60 trờng năm 2001 và 68 trờng đại học công lập từ năm 2003 đến nay tăng lên đáng kể.

Qua số liệu biểu 3 cho thấy, tài chính cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học nớc ta có xu hớng tăng lên. Năm 2003 đầu t cho 68 trờng đại học trong cả nớc là 177.327 triệu đồng, thì đến năm 2005 con số này đã tăng lên là 251.113 triệu đồng, tăng lên 41, 6%.

Biểu 3: Cơ cấu huy động các nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2001- 2005 trong các trờng đại học

Đơn vị: Triệu đồng năm 2000

2001 2003 2004 2005

Số đơn vị có thơng tin 60 68 68 68

1 Tổng đầu t cho khoa học 165.726 156.911 185.409 190.101 2 Từ NSNN cấp trực tiếp cho tr-ờng 138.456 101.317 109.912 137.863 3 Từ nguồn tài chính khác 27.271 55.594 75.497 52.238

3.1 Bán sản phẩm thí nghiệm 510 300 247 285

3.2 Thu từ hoạt động sản xuất, NCKH 13.814 47.779 63.100 40.056

3.3 Cho thuê địa điểm 7.732 4.300 5.552 5.967

3.4 Khác 5.214 7.514 6.598 5.930

4 Cơ cấu % 100,00 100,00 100,00 100,00

4.1 Từ ngân sách nhà nớc cấp trực tiếp 83,56 64,56 59,28 72,52

4.2 Nguồn khác 16,44 35.44 40,72 27,48

Nguồn: Tính tốn của tác giả và Dự án giáo dục đại học [38]

Đầu t tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học từ hai nguồn, trong đó, nguồn trực tiếp NSNN cấp cho các trờng đại học chiếm từ 59,28% tới 83,56%; Nguồn khác, trong đó có cả nguồn từ NSNN cấp thơng qua hợp đồng nghiên cứu của các trờng với địa phơng, bộ ngành từ 16,44 đến 40,72%. Sau đây chúng ta sẽ xem xét các nguồn này một cách cụ thể:

Đối với nguồn tài chính từ Ngân sách Nhà nớc cấp trực tiếp cho KH&CN trong các trờng đại học

Nh biểu 3 cho thấy, nhờ chủ trơng tăng đầu t tài chính từ NSNN cho KH&CN nói chung, nguồn tài chính từ NSNN cấp trực tiếp cho các trờng đại học tăng lên. Chỉ xét riêng các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT, trong giai đoạn 1996- 2005, nguồn tài chính từ NSNN cấp trực tiếp cho KH&CN trực thuộc Bộ GD&ĐT tăng lên rất mạnh.

Biểu 4: Tài chính từ NSNN cấp trực tiếp cho hoạt động KH&CN giai đoạn 1996 – 2005 cho các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 33.361 37.001 38.261 27.275 51.410 83.138 76.887 75.793 92.711 126.327 1. Chi nghiên cứu KH&CN 20.089 23.885 25.435 16.207 24.000 53.271 44.890 47.735 49.296 69.564 .2. Quản lý môi trờng 960 9.194 6.985 2.478 3.Hoạt động KH&CN khác 1.345 1.928 1.422 1.251 1.910 1.414 1.888 1.770 2.130 3.407 4. Tăng cờng năng lực NC 5.583 5.237 5.632 4.048 17.900 11.381 15.102 14.158 32.215 40.199 5. Quỹ lơng và hoạt

động bộ máy 6.344 5.951 5.774 5.460 6.240 7.879 8.023 9.654 9.072 13.158

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ tài liệu [23]; [15]

Qua số liệu ta thấy, trong 10 năm, 1996-2005, nguồn tài chính huy động cho KH&CN từ NSNN cấp trực tiếp cho các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT tăng lên nhanh chóng. Điểm đánh dấu cho sự tăng lên này là năm 2000. So với năm 1996, NSNN cấp trực tiếp cho KH&CN trong các trờng đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT là 26.292 triệu đồng, năm 2000 là 51.410 triệu đồng, tăng lên hơn 1,95 lần. Năm 2005, con số này tăng lên là 126.327 triệu đồng, hay tăng lên so với năm 1996 gần 4 lần.

Đối với nguồn tài chính huy động khác.

Cùng với chính sách tăng đầu t từ NSNN, những năm qua, Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện cho các trờng đại học huy động các nguồn tài chính cho KH&CN. Có thể nêu lên một số văn bản về vấn đề này nh Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về công tác quản lý Khoa học Công nghệ; Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/09/1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào hoạt động KH&CN; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu; Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg ngày 27/03/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp Nhà nớc trong các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự

chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập .” Các văn bản pháp luật đó đã tạo hành lang

pháp lý cho các cơ sở giáo dục và đào tạo triển khai, thực hiện các hoạt động dịch vụ NCKH và đào tạo. Thông qua hoạt động này, hệ thống trờng đại học đã thực hiện nhiều đề tài, đề án, dự án sản xuất thử cấp Nhà nớc, những hợp đồng NCKH với các công ty, tổng công ty các Bộ ban ngành, các Tỉnh thành phố nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn của quản lý, sản xuất và kinh doanh và qua đó đã huy động nguồn tài chính đáng kể vào sự phát triển khoa học và công nghệ của các trờng đại học.

Qua số liệu từ biểu 3 ta thấy, trong những năm 2001-2005, ngồi nguồn tài chính đợc NSNN cấp trực tiếp, các trờng đại học còn huy động nhiều nguồn tài chính khác, trong đó có cả những nguồn từ NSNN nh ng qua các hợp đồng nghiên cứu của nhà trờng với các địa phơng, các bộ ngành và các doanh nghiệp trong xã hội.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w