Về phơng hớng hoàn thiện cơ chế sử dụng tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 124 - 127)

ở Việt Nam thời gian tớ

3.1.3.2. Về phơng hớng hoàn thiện cơ chế sử dụng tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Thứ nhất, đối với nguồn tài chính từ NSNN cho khoa học nói chung trên phạm vi cả nớc

Theo chủ trơng của Bộ KH&CN, trong định hớng sử dụng nguồn tài chính từ NSNN đầu t cho KH&CN của cả nớc cần tập trung đầu t cho nghiên cứu cơ bản định hớng ứng dụng, nghiên cứu phục vụ xây dựng chính sách, chiến lợc, phục vụ cơng ích và các hớng khoa học và cơng nghệ u tiên. Theo đó chúng tơi cho rằng:

- Phân bổ kinh phí sự nghiệp khoa học vừa đảm bảo tạo ra sản phẩm nghiên cứu phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội, vừa phải chú ý tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN; Vừa đáp ứng nhu cầu phát triển chung của đất nớc, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển KH&CN của các ngành, các địa phơng. Chú ý u tiên tăng tỷ trọng kinh phí sự nghiệp để giải quyết những nhiệm vụ nhà nớc có tầm quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội chung. Tăng cờng đầu t cho các cơ sở nghiên cứu có đội ngũ khoa học, nhất là đội ngũ đầu ngành lớn. Nói cách khác, cần cấp kinh phí sự nghiệp theo tỷ lệ các nhà khoa học;

Có cơ chế và chính sách trực tiếp sử dụng các nhà khoa học đầu ngành trong các trung tâm khoa học lớn (thuộc các trờng đại học và các viện nghiên

cứu có đội ngũ mạnh) giao nhiệm vụ và kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ nhà nớc, nhiệm vụ trọng điểm cấp Bộ ngành và địa phơng;

Cải tiến cơ chế phân bổ, sử dụng kinh phí của các Bộ, ngành và địa phơng hiện nay theo hớng tập trung hơn để giải quyết những vấn đề có ý nghĩa lớn hơn. Theo hớng đó cần khuyến khích xây dựng thành các Chơng trình đề tài trọng điểm.

- u tiên đầu t tài chính cho hoạt động KH&CN từ nguồn NSNN cho các lĩnh vực khoa học làm thay đổi cơ bản trình độ cơng nghệ quốc gia phù hợp với xu hớng phát triển của thế giới hiện đại. Cụ thể là:

+ Cơng nghệ sinh học, trong đó chú trọng vào công nghệ chế biến phục vụ nông, lâm, ng nghiệp, nghiên cứu nhằm tạo ra giống cây, con phù hợp với điều kiện nuôi trồng ở nớc ta và cho năng suất, chất lợng cao.

+ Phát triển nhanh công nghệ tin học, nhất là công nghệ phần mềm. + Cơng nghệ vật liệu

+ Cơng nghệ tự động hố

Các lĩnh vực này đợc đầu t thoả đáng sẽ là động lực có tính quyết định tới việc nâng cao trình độ KH&CN, thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội phát triển; Đồng thời, trực tiếp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá n- ớc ta trong điều kiện hội nhập quốc tế mạnh mẽ.

- Tăng cờng nguồn kinh phí đầu t phát triển để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, nâng cấp và đầu t chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cho các tổ chức KH&CN.

Cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa Bộ KH&ĐT với Bộ KH&CN để phân bổ, sử dụng chi đầu t phát triển cho việc xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, nâng cấp và đầu t chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cho các tổ chức KH&CN. Việc điều tra cơ bản, môi trờng là cần thiết, nhng cũng phải với một tỷ lệ nhất định. Riêng đối với các chơng trình Kỹ thuật- Kinh tế, Chơng trình Biển Đơng hải đảo,... quá xa với mục tiêu đầu t phát triển các tổ chức KHCN. Vì thế trong những năm tới, cần phải xem xét lại nội dung chi đầu t phát triển, có sự điều chỉnh phù hợp, nhằm tăng kinh phí cho sự nghiệp khoa học.

Cần tăng cờng trang thiết bị cho cơng tác thơng tin mang tính liên ngành để ngời nghiên cứu và các cơ quan quản lý bộ, ngành, địa phơng tránh sự trùng lắp trong việc giao và đăng ký nhiệm vụ nghiên cứu.

- Tăng cờng đầu t tài chính từ NSNN cho lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, trong đó, cần chú ý đúng mức đến nghiên cứu cơ bản của lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.

Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng, việc nghiên cứu cơ bản trong khoa học kinh tế nói riêng, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung có nghĩa cực kỳ quan trọng. Đầu t đúng mức cho lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, kinh tế và luật sẽ cung cấp cho Đảng và Nhà nớc ta những luận cứ khoa học để đổi mới chủ trơng, chính sách và xây dựng và quản lý xã hội, hệ thống chính sách kinh tế, luật pháp phù hợp với nền kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng. Nền kinh tế nớc ta chỉ có thể tiến nhanh, bắt kịp đợc với các nền kinh tế của khu vực và thế giới, một khi đất n- ớc có một chiến lợc, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn.

Thứ hai, đối với nguồn tài chính từ NSNN cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học

Trên cơ sở định hớng chung về sử dụng nguồn tài chính từ NSNN cho khoa học và cơng nghệ của cả nớc nh trên, việc hoàn thiện phơng hớng sử dụng nguồn tài chính cho khoa học của các trờng đại học cần đảm bảo những yêu cầu sau:

- Tăng tỷ lệ nguồn tài chính từ NSNN sử dụng cho đầu t xây dựng cơ bản, đầu t chiều sâu và các chơng trình mục tiêu, đặc biệt là hồn thiện mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lợng cao, đào tạo sau đại học theo hớng hội nhập với lĩnh vực đào tạo quốc tế của các trờng đại học.

- Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ trong việc sử dụng các nguồn tài chính cho KH&CN với nguồn tài cho đào tạo này nhằm gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lợng cao.

- Căn cứ vào số lợng các nhà khoa học và nhiệm vụ phát triển trong các trờng đại học để phân bổ tài chính từ NSNN cho hoạt động nghiên cứu.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w