Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 66 - 68)

1)Nguồn tài chính đầu t phát triển của Nhà nớc do Bộ KH&ĐT quản lý: 2)Nguồn kinh phí SNKH cho các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nớc; 3)Nguồn kinh phí SNKH hỗ trợ các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ, Ngành; và 4)Nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học cấp Tỉnh, Thành phố.

2.1.2. Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CNtrong các trờng đại học. trong các trờng đại học.

Nh đã nói trong chơng I, có hai cách phân tích nguồn tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học. Một là, nguồn từ NSNN và nguồn ngồi NSNN; Và hai là, nguồn tài chính trực tiếp từ NSNN và nguồn tài chính khác. Trong chơng này, luận án sử dụng cách tiếp cận thứ hai để phân tích nguồn tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học nớc ta. Sử dụng cách tiếp cận này xuất phát từ những lý do sau đây:

- Hiện nay nguồn tài chính đầu t cho KH&CN ngồi NSNN ở nớc ta

cha nhiều. Các doanh nghiệp t nhân hầu nh cha có đầu t cho nghiên cứu khoa học. Còn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc mặc dù có, nhng cha đáng kể và phần lớn cũng từ nguồn vốn của nhà nớc.

- Trong khi đó, thực tế ở nớc ta, tài chính cho KH&CN của các trờng

đại học một phần do đợc đảm bảo từ NSNN, phần khác là do các trờng đại học ký kết hợp đồng với các tỉnh, thành phố, các địa phơng và doanh nghiệp. Hầu hết nguồn tài chính này cũng có nguồn gốc từ NSNN.

- Nguồn đầu t của các tổ chức nớc ngoài cho KH&CN những năm gần đây là đáng kể nhng do điều kiện cha có thống kê một cách có hệ thống nên việc theo dõi gặp nhiều khó khăn.

Cần nói thêm rằng, đối với nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế cho KH&CN, thời kỳ từ năm 1990 trở về trớc nớc ta có đợc một nguồn viện trợ khơng hồn lại rất đáng kể từ Liên Xơ cũ và các n ớc Đơng Âu. Ngồi ra các tổ chức quốc tế nh UNDP, FAO, UNIDO... cũng có những dự án viện trợ cho phát triển KH&CN, nguồn vốn viện trợ chủ yếu chi cho việc đào tạo trong nớc cũng nh ngoài nớc, cho các vật mẫu, các tài liệu kỹ thuật. Ngồi ra có một số dự án cũng đợc sử dụng một phần vốn để mua sắm các trang thiết bị cho các phịng thí nghiệm.

Hiện nay nguồn viện trợ khơng hồn lại theo các nghị định th nh trớc đây khơng cịn nữa. Các dự án của UNDP viện trợ cũng chuyển mục tiêu. Các dự án viện trợ chủ yếu cho điều tra cơ bản, cho xây dựng chính sách... Hàng năm vẫn có các nguồn viện trợ của các nớc và các tổ chức quốc tế, nhng các bộ khơng có số liệu thống kê cơng bố đầy đủ và cập nhật.

Nguồn tài chính hợp tác quốc tế đợc thực hiện dới các hình thức nh: Các dự án về chuyển giao công nghệ (chủ yếu là chuyển giao, đào tạo, một phần nhỏ trang thiết bị, vật mẫu, tài liệu kỹ thuật...); Các dự án để điều tra, xây dựng cơ sở dữ liệu, xây dựng chính sách, làm thử mơ hình; Các đề tài hợp tác nghiên cứu 2 bên; Tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế; Hỗ trợ kinh phí cho các suất đào tạo, dự hội nghị khoa học...

Tuy nhiên, hiện nay do nhiều cơ quan quản lý hoặc đơi khi khơng có cơ quan nào quản lý nên khơng có số liệu về nguồn vốn này. Hàng năm khi cân đối ngân sách cho KH&CN, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính tạm thời thống nhất với nhau về số thu của nguồn viện trợ khoảng 30- 35 tỷ đồng, còn cụ thể ở Bộ, ngành nào bao nhiêu và những dự án gì thì cha đợc thống kê và tổng hợp lại, nên khơng có số liệu tổng thể. Theo đánh giá sơ bộ của vụ Quan hệ quốc tế, Bộ GD-ĐT, nguồn đầu t từ viện trợ hoặc vốn vay của nớc ngoài cho đào tạo và nghiên cứu khoa học của các trờng đại học trong những năm gần đây đạt khoảng 10% so với tổng NSNN đầu t cho GD-ĐT hàng năm.

Xuất phát từ những lý do đó, luận án sẽ xem xét nguồn tài chính huy

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w