Kinh nghiệm Trung Quốc

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 179 - 181)

1. Kinh nghiệm của một số nớc về cơ chế tài chính cho khoa học và công nghệ trong các trờng đại học

1.7. Kinh nghiệm Trung Quốc

Thứ nhất, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh cải cách chuyển đổi nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của các trờng đại học. Những năm cải cách

vừa qua Trung Quốc cơ bản đã hoàn thành sự chuyển đổi các tổ chức NCPT theo hớng công nghiệp. Việc cải cách các viện cơng ích dựa trên một cơ sở chọn lọc cũng đạt đợc tiến bộ đáng kể. Tính đến cuối năm 2002, trong số 1.185 tổ chức NCPT có kế hoạch chuyển đổi, có 946 viện đã hồn thành

chuyển đổi. Trong số này, có 273 viện trớc đây trực thuộc chính quyền trung ơng và 673 trực thuộc chính quyền địa phơng. Trong số các viện nghiên cứu đã hồn thành chuyển đổi, có 340 viện trở thành các doanh nghiệp công nghiệp, 37 trở thành các doanh nghiệp KH&CN lớn trực thuộc chính quyền trung ơng hoặc địa phơng, 16 chuyển đổi thành các trung tâm thúc đẩy đổi mới kỹ thuật công nghiệp, 511 trở thành các doanh nghiệp KH&CN, 26 trở thành các doanh nghiệp công nghiệp do kết quả của việc chuyển đổi các công ty mẹ, 8 trở thành các tổ chức trung gian, 7 viện trở thành bộ phận của các trờng đại học và 1 viện trở thành đơn vị hoạt động KH&CN trực thuộc bộ khác.

Sự cải cách có chọn lọc các viện cơng ích đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể. Đến cuối năm 2002, 176 viện cơng ích đã đợc cải tổ. Trong số đó có 81 viện trực thuộc chính quyền trung ơng và 97 viện trực thuộc chính quyền địa phơng. Cuộc cải tổ đã chuyển đổi 61 trong số các viện này các viện nghiên cứu công phi lợi nhuận, 32 doanh nghiệp KH&CN, 13 tổ chức trung gian, 16 đơn vị trực thuộc các trờng đại học, 4 đơn vị hoạt động KH&CN trực thuộc các bộ khác và 52 loại hình tồn tại khác.

Trong số 178 viện cơng ích cần cải tổ, có 77 viện đã hồn thành cải tổ. Trong số này, có 21 viện trớc đây trực thuộc chính quyền trung ơng và 56 trực thuộc chính quyền địa phơng. Trong số các viện đã chuyển đổi, có 25 viện trở thành các doanh nghiệp KH&CN, 13 tổ chức trung gian,16 đơn vị trực thuộc trờng đại học, 4 đơn vị hoạt động KH&CN trực thuộc các bộ khác và 19 loại hình tồn tại khác.

Thứ hai, thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế của các viện và trờng đại học. Lần đầu tiên, trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 10, Trung Quốc đã thành lập

một chơng trình mới mang tên"Chơng trình hợp tác quốc tế KH&CN dành cho các dự án u tiên" (sau đây gọi là Chơng trình hợp tác quốc tế về KH&CN). Xoay quanh các mục tiêu chiến lợc về phát triển KH&CN, chơng trình hợp tác quốc tế về KH&CN quốc tế có tầm quan trọng chiến lợc nhằm tăng cờng năng lực đổi mới KH&CN của quốc gia, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố cơng nghệ cao và đẩy mạnh hợp tác KH&CN. Về các lĩnh vực khoa học mũi nhọn quốc tế, Chơng trình đã cố gắng tổ chức các hoạt động đổi mới KH&CN của Trung Quốc sao cho phù hợp với các chuẩn mực quốc

tế, nâng cao năng lực đổi mới KH&CN của Trung Quốc và cải thiện sức mạnh toàn diện của quốc gia. Nhằm nâng cao trình độ nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc, Chơng trình đã khuyến khích các viện nghiên cứu và các tr- ờng đại học tích cực tham gia vào các hoạt động KH&CN quốc tế, trong đó có nghiên cứu cơ bản, phát triển cơng nghệ cao, chơng trình khoa học lớn và các chơng trình quốc tế khác. Chơng trình mới này u tiên hỗ trợ cho các viện nghiên cứu và các trờng đại học có năng lực nghiên cứu vững vàng và tích cực tham gia hợp tác quốc tế, tạo dựng cho họ một cơ sở quốc gia để tham gia hợp tác quốc tế về KH&CN.

Thứ ba, thúc đẩy mối liên kết giữa ngành công nghiệp và cộng đồng nghiên cứu khoa học. Để tăng cờng quan hệ bền chặt giữa ngành công nghiệp,

các trờng đại học và viện nghiên cứu, thúc đẩy sự kết hợp các nguồn lực KH&CN của các trờng đại học và ngành cơng nghiệp, khuyến khích chuyển giao các cơng nghệ tiên tiến cho khối cơng nghiệp, một số đơn vị chuyển giao công nghệ, đợc thành lập trớc đây bởi các trờng đại học có thế mạnh về KH&CN và có tiềm năng dồi dào về các kết quả nghiên cứu KH&CN nay đợc lựa chọn để hình thành các trung tâm chuyển giao cơng nghệ quốc gia. Các trung tâm này đóng một vai trị tích cực trong việc thúc đẩy xây dựng hệ thống đổi mới công nghệ với cốt lõi là ngành cơng nghiệp, bên cạnh đó làm tối u hố các cơ cấu cơng nghiệp và nâng cao cơng nghệ sản xuất. Đợc coi là một cơ sở hạ tầng nhằm tổ chức và củng cố các nguồn lực KH&CN của các trờng đại học, một trung tâm chuyển giao công nghệ quốc gia thực hiện các nhiệm vụ nh: phát triển và phổ biến các công nghệ thông thờng, thúc đẩy và cải tiến việc xây dựng các trung tâm cơng nghệ cơng nghiệp, thúc đẩy việc chuyển hố các kết quả nghiên cứu của các trờng đại học và chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh hợp tác đổi mới công nghệ quốc gia và cung cấp các dịch vụ toàn diện cho ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, các cơng viên KH&CN đợc chính thức khởi xớng năm 2000, đợc coi là đầu mối liên kết giữa những cải cách về KH&CN, giáo dục và kinh tế cũng đã đạt đợc những bớc tiến bộ đáng kể dới sự hỗ trợ của chính quyền các cấp. Các cơng viên này chính là cơ sở cho việc chuyển hố các kết quả KH&CN của các trờng đại học, các vờn ơm tạo các ngành công nghệ cao là một mũi nhọn phát triển kinh tế mới.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 179 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w