Những hạn chế của cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 96 - 98)

6 Chơng trình, đề tài nghiên cứu hợp tác với địa phơng, doanh nghiệp

2.2.2. Những hạn chế của cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

KH&CN trong các trờng đại học.

Bên cạnh những thành tựu chủ yếu nh đã nêu trên, cơ chế tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học cịn có những hạn chế chính sau đây.

Thứ nhất, nguồn tài chính đầu t cho KH&CN trong các trờng đại học từ NSNN còn thấp.

Mặc dù những năm qua Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc tăng đầu t cho KH&CN nhng tỷ lệ đầu t còn rất khiêm tốn, mới đạt đợc gần 2% chi NSNN. So với nhiều nớc khác trên thế giới thì tỷ lệ đầu t từ NSNN cho KH&CN nh thế là thấp.

Xét riêng các trờng đại học, đầu t NSNN cho KH&CN đạt tỷ lệ rất thấp so với tổng số NSNN đầu t cho khoa học trong cả nớc. Theo số liệu của Bộ GD&ĐT, giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ đầu t từ NSNN cho KH&CN của các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT đạt khoảng 4% kinh phí cho KH&CN của cả nớc.

Biểu 12: NSNN đầu t cho KH&CN của các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT

Năm Kinh phí cho KH&CN (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Cả nớc Bộ GD&ĐT

1997 733.000 31.087 4,24

1998 912.000 34.990 3,83

1999 934.000 26.380 2,82

2001 2.322.000 84.735 3,65

2002 2.814.000 81.460 2.90

2003 3.180.000 85.655 2,69

2004 3.727.000 113.390 3,04

2005 4.270.000 166.870 3,90

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên cơ sở số liệu của các tài liệu [15, 16, 23,24]

Trong khi đó, đội ngũ cán bộ KH&CN trong các trờng đại học là rất mạnh. Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, năm 2004, cả nớc có 531 Giáo s, 2544 Phó Giáo s, khoảng 4.970 tiến sỹ, 9.543 thạc sỹ, 618 chuyên khoa cấp 1 và 2, thì các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT quản lý là 175 Giáo s, 968 Phó Giáo s 2.586 tiến sỹ, 5.559 thạc sỹ và 70 chuyên khoa cấp 1 và 2. Nh vậy, đội ngũ giáo s các trờng đại học thuộc Bộ GD&ĐT chiếm 32,95%, Phó giáo s chiếm 38,05% , tiến sỹ chiếm 52,03%, thạc sỹ, chuyên khoa cấp 1 và chuyên khoa cấp 2 chiếm 55,39 % so với đội ngũ cán bộ khoa học của cả nớc. Trong khi đó, nguồn tài chính đầu t từ NSNN cho các trờng đại học đạt từ 2,72 đến 4,24%. Nếu tính bình qn nguồn tài chính đầu t từ NSNN cho các trờng đại học theo cán bộ giảng dạy có học vị tiến sỹ trở lên năm 2004 gần 30,5 triệu đồng, năm 2005 khoảng 36 triệu đồng (xem phụ lục 3). Với mức đầu t tài chính nh thế, cha thể huy động lực lợng cán bộ khoa học có trình độ cao trong các trờng đại học vào nghiên cứu KH&CN.

Thứ hai, cơ cấu đầu t từ ngân sách nhà nớc cho các lĩnh vực khoa học cha toàn diện, thể hiện ở chỗ cha chú ý đầu t cho nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.

Trong những năm gần đây, bên cạnh các chơng trình, đề tài, dự án sản xuất thử, nghiên cứu theo nghị định th,... Nhà nớc cịn chú trọng đầu t tài chính cho nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản. Giai đoạn 2001-2005, Ngân sách nhà nớc đã đầu t 27.713,0 triệu đồng để các trờng đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT thực hiện loại nghiên cứu này. Nhờ đó, các ngành khoa học có điều kiện phát triển lý thuyết, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của nền KH&CN nớc nhà.

Tuy nhiên cho đến nay, chúng ta mới đầu t để nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên, còn lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn cha đợc đầu t . Điều này thể hiện sự thiếu toàn diện trong cơ cấu đầu t tài chính để phát triển các lĩnh vực

khoa học. Từ đó, cần có sự điều chỉnh cơ cấu đầu t tài chính trong những năm tới để bổ sung các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w