Giải pháp huy động nguồn tài chính từ ngân sách nhà nớc

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 127 - 129)

ở Việt Nam thời gian tớ

3.2.1.1. Giải pháp huy động nguồn tài chính từ ngân sách nhà nớc

Đối với nguồn tài chính từ NSNN, trên cơ sở tăng tỷ lệ đầu t của NSNN cho KH&CN nói chung, những năm tới, nhà nớc cần tăng cờng tỷ lệ đầu t tài chính từ NSNN cho KH&CN của các trờng đại học. Tốc độ tăng nguồn tài chính từ NSNN cho các trờng đại học nh đã đề xuất ở phần phơng hớng trên đây là cao hơn tốc độ tăng nguồn tài chính từ NSNN cho KH&CN nói chung của cả nớc (xem biểu số 17). Để làm đợc điều đó, cần giải quyết những vấn đề sau đây:

Thứ nhất, Nhà nớc cần lựa chọn các trờng đại học để u tiên tăng cờng đầu t xây dựng cơ bản, đầu t chiều sâu về KH&CN.

Theo chúng tôi, trong những năm trớc mắt, nhà nớc cần tập trung loại đầu t này cho các trờng đầu ngành thuộc các khối trờng và các trờng trọng điểm quốc gia của cả nớc. Sao cho trong khoảng 5 năm tới, các trờng đầu ngành, các trờng trọng điểm có đợc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đủ điều kiện để nghiên cứu và giải quyết những vấn đề KH&CN có tầm khu vực. Tuỳ theo từng nhóm trờng, NSNN tập trung đầu t để giúp cho các trờng xây dựng và hiện đại hố các phịng thí nghiệm, các th viện, các phòng học hiện đại, phòng máy tính, phịng học ngoại ngữ,…Song một u cầu chung là phải tăng mức đầu t tài chính cho các trờng nay.

Thứ hai, tăng mức đầu t tài chính từ NSNN cho việc nghiên cứu xây dựng các chơng trình mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo và đào tạo sau đại học.

Nh đã nói, mức đầu t tài chính từ NSNN cho việc nghiên cứu để xây dựng mục tiêu, chơng trình phát triển các ngành các lĩnh vực đào tạo mới và

hồn thiện, nâng cấp mục tiêu chơng trình đào tạo nguồn nhân lực KH&CN hiện còn rất khiêm tốn. Nhà nớc cần sớm xem xét lại và có kế hoạch tăng nguồn tài chính này, đặc biệt u tiên đầu t cho nghiên cứu và phát triển các ngành nghề đào tạo mới.

Đồng thời, định mức đầu t tài chính để đào tạo nguồn nhân lực chất l- ợng cao trong các trờng đại học, đào tạo xuất sắc, đào tạo tiên tiến, đào tạo cao học và nghiên cứu sinh hiện nay quá thấp. Hiện tại đang có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề mức học phí của ngời đi học, một trong những nguồn tài chính mà theo quan niệm hiện nay là NSNN uỷ quyền cho các trờng thu. Dù nói thế nào thì cũng khơng thể phủ nhận một thực tế là mức học phí hiện hành do Nhà nớc ta quy định là quá thấp. So với các nớc trên thế giới và khu vực, mức học phí chi trả cho một ngời học đại học, cao học hay nghiên cứu sinh ở nớc ta chỉ bằng 1/15 đến 1/10 của các nớc. Với mức học phí nh thế thì các tr- ờng đại học khơng thể có điều kiện để đào tạo đợc nguồn nhân lực chất lợng cao. Do đó, những năm tới cần sớm tính tốn nâng mức đầu t cho các lĩnh vực này.

Thứ ba, tăng cờng giao các chơng trình, đề tài cấp nhà nớc cho các nhà khoa học của các trờng đại học chủ trì.

Việc giao cho các trờng đại học chủ trì các chơng trình trong khoảng 15 năm qua có nhiều biến đổi. Những năm 1991-2000, các trờng đại học đợc giao nhiệm vụ chủ trì các Chơng trình KH&CN cấp Nhà nớc. Thời kỳ 2001- 2005, Nhà nớc lựa chọn các nhà khoa học để thành lập các Ban chủ nhiệm ch- ơng trình và một số trờng đại học đợc lựa chọn thành lập Văn phịng chơng trình, giúp cho các Ban chủ nhiệm điều hành hoạt động của chơng trình. Nhờ đó, các trờng đại học đã huy động đợc đội ngũ đông đảo các nhà khoa học vào nghiên cứu, vừa đóng góp trí tuệ, vừa bồi dỡng đợc nguồn nhân lực của nhà trờng.

Giai đoạn 2006-2010 này lại có sự đổi mới, Nhà nớc thành lập một số Chơng trình, lựa chọn Ban chủ nhiệm và đặt Văn phịng chơng trình tại Bộ KH&CN và Hội đồng lý luận trung ơng.

Chúng tơi khơng nói đến việc tổ chức các chơng trình KH&CN nh thế là hiệu quả hay khơng hiệu quả, vì vấn đề này khá nhạy cảm và phức tạp. Song một điều rõ ràng là, việc các trờng đại học khơng đợc giao chủ trì các

Chơng trình KH&CN cấp nhà nớc thì liệu yêu cầu sử dụng ngày càng nhiều hơn nguồn lực của các trờng đại học liệu có thực hiện đợc hay khơng?

Vì thế, chúng tơi cho rằng, để phát huy vai trị và tiềm lực KH&CN trong các trờng đại học, những năm tới, cùng với cơ chế tuyển chon mới, Nhà nớc cần lựa chú ý chọn các trờng đại học trọng điểm, trờng đầu ngành để giao nhiệm vụ chủ trì các chơng trình cấp nhà nớc, các đề tài nhiệm vụ có tầm quan trọng quốc gia, kể cả cấp Nhà nớc, cấp Bộ, cấp Thành phố. Nhà nớc cần có chính sách u tiên lựa chọn ngày càng nhiều hơn các nhà khoa học có trình độ cao và có kinh nghiệm hiện đang làm cơng tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trờng đại học chủ trì và tham gia và các Ban chủ nhiệm chơng trình và chủ trì các đề tài, có sự phối hợp sử dụng một các hợp lý các cán bộ hiện đang làm công tác quản lý nhà nớc các cấp.

Một phần của tài liệu kth[2010]la_ho.thi.hai.yen_neu (www.kinhtehoc.net) (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w