Tổng quan vềnăng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET CÁP QUANG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT CHI NHÁNH HUẾ (Trang 27)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

1.2. Tổng quan vềnăng lực cạnh tranh

1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh

“Năng lực cạnh tranh (NLCT) là khảnăng của DN, ngành, quốc gia, khu vực

trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tếquốc tế” (Theo

Tổchức hợp tác và phát triển kinh tếOECD)

Theo từ điền Bách khoa tồn thư Việt Nam thì “Năng lực cạnh tranh là khảnăng

của một mặt hàng, một đơn vịkinh doanh hoặc một nước giành thắng lợi (kểcảgiành lại một phần hay toàn bộthịphần) trong cuộc cạnh tranh trên thịtrường tiêu thụ”.

Một DN được coi là có năng lực cạnh tranh khi DNđó có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.

“Năng lực cạnh tranh của cơng ty có thểhiểu là khảnăng chiếm lĩnh thịtrường

tiêu thụcác sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của cơng ty đó” (Theo nhà

quản trịchiến lược Micheal Poter). Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thịtrường tiêu thụcao thì DNđó có NLCT cao.

“Năng lực cạnh tranh của DN là khảnăng, năng lực mà DN có thểtựduy trì lâu

dài một cách có ý chí trên thịtrường cạnh tranh và tiến triển bằng cách thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất cũngđủ đểtrang trải cho việc thực hiện các mục tiêu của DN”

(Theo Humbert Lesca).

Tóm lại theo những khái niệm và nhận định trên thì “Năng lực cạnh tranh của

DN trước hết phải được tạo ra từkhảnăng, thực lực của DN. Một DN được coi là có NLCT khi DN đó dám chấp nhận việc giành những điều kiện thuận tiện có lợi cho chính DN.Đồng thời phải biết kết hợp những lợi thếbên trong và cơ hội bên ngoài để tạo nên lợi thếcạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thịtrường”.

1.2.2. Tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là một tất yếu trong kinh doanh, người ta thường nói “Thương trường như chiến trường”. Trong kinh doanh đểvượt qua đối thủcạnh tranh, việc giảm chi phí sản xuất, tăng quảng cáo, nâng cao năng suất và hiệu quảlao động là những hoạt động cần thiết cần phải có đểgiảm bất lợi. Nhưng như thếlà chưa đủ, những cải thiện đó chỉgiúp DN tổn tại trong cuộc đua mà không đảm bảo chiến thắng trong cuộc đua. Trong xu thếtồn cầu hóa, người chiến thắng là người có khảnăng tạo ra thị trường chứkhơng phải chỉtìm cáchđểnâng cao thịphần và vượt qua bất lợi. Đặc biệt, đối với các DN Việt Nam, trong điều kiện hội nhập quốc tếmạnh mẽnhư hiện nay, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắtởkhắp mọi nơi vàởmọi cấp độ. Như vậy, một DN muốn tồn tại trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tếnhư hiện nay thì phải chấp nhận cạnh tranh. Và đểcạnh tranh hiệu quả, không cách nào khác, DN phải không ngừng nâng cao NLCT của mình trước các đối thủ.

1.2.3. Các cấpđộ của năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh có 4 cấpđộ như sau:

- NLCT của quốc gia: là yếu tố ảnh hưởngđến năng lực cạnh tranh của tất cả các sản phẩm trên thị trường nộiđịa và xuất khẩu. Có rất nhiều cách hiểu về năng lực cạnh tranh cấp quốc gia.

NLCT của quốc gia là năng lực của nền kinh tế quốc dân nhằmđạtđược và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế và cácđặc trưng kinh tế, xã hội khác. NLCT quốc gia có thể hiểu là việc xây dựng một môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo cho nền kinh tế phát triền bền vững.

- NLCT của ngành: là NLCT của DNđượcđo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của DN trong môi trường cạnh tranh trong nước và nước ngồi. Ngồi ra, cịn thơng qua một số tiêu chí khác như: nguồn lực về vốn, công nghệ, con người, quản lý; chất lượng và giá cả sản phẩm; hệ thống phân phối và dịch vụ sau bán hàng của DN; chiến lược kinh doanh của DN.

- NLCT của doanh nghiệp: là khả năng DN tạo rađược lợi thế cạnh tranh, có năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơnđối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập và lợi nhuận caođể tồn tại và phát triền bền vững.

- NLCT sản phẩm: có thể đượcđánh giá thông qua: giá sản phẩm, sự vượt trội về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, thương hiệu… so vớiđối thủ cạnh tranh trên cùng một phânđoạn thị trường vào cùng một thờiđiểm.

Bốn NLCT ở trên có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau, tạođiều kiện và phụ thuộc lẫn nhau. Dođó khi xem xét, đánh giá và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của DN, cần thiết phảiđặt nó trong mối tương quan chung giữa các cấpđộ cạnh tranh nên trên.

1.3. Tổng quan về ngành dịch vụ viễn thơng

1.3.1. Một số khái niệm

•Viễn thơng

Viễn thông (trong các ngôn ngữ châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thơng báo) miêu tả một cách tổng qt tất cả các hình thức traođổi thơng tin qua một khoảng cách nhấtđịnh mà không phải chuyên chở những thơng tin nàyđi một cách cụ thể(thí dụ như thư). Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thôngđược hiểu như là cách thức traođổi thông tin, dữ liệu thông qua kỹ thuậtđiện,điện tử và các công nghệ hiệnđại khác. Các dịch vụviễn thông đầu tiên theo nghĩa này làđiện báo vàđiện thoại, sau dần phát triển thêm các hình thức truyềnđưa số liệu, hình ảnh …

•Dịch vụ viễn thơng

Dịch vụ viễn thông là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hìnhảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa cácđiểm kết cuối thông qua mạng viễn thơng. Nói cách khác, dịch vụ viễn thơng là dịch vụ cung cấp cho khách hàng khả năng trao đổi thông tin với nhau hoặc thu nhận thông tin qua mạng viễn

thông (thường là mạng công cộng như mạngđiện thoại chuyển mạch công cộng, mạng điện thoại diđộng, mạng internet, mạng truyền hình cáp…) của các nhà cung cấp dịch vụ và cung cấp hạ tầng mạng.

Các dịch vụ viễn thông bao gồm: Dịch vụ cơ bản, dịch vụ giá trị gia tăng (GTGT), dịch vụ kết nối Internet, dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ ứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thơng,..

•Doanh nghiệp viễn thơng

Doanh nghiệp viễn thơng là doanh nghiệpđược thành lập theo pháp luật Việt Nam và được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông bao gồm:

- Doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng là doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp mà vốn góp Nhà nước chiếm cổ phần chi phối hoặc cổ phầnđặc biệt,được thành lập theo quyđịnh của pháp luậtđể thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông.

- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông là doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập theo quyđịnh của pháp luậtđể cung cấp các dịch vụ viễn thông.

1.3.2. Năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ viễn thông

1.3.2.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

•Khái niệm

Năng lực cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp là tích hợp các khả năng và nguồn nội lựcđể duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận vàđịnh vị nhữngưu thế cạnh tranh của doanh nghiệpđó trong mối quan hệ vớiđối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm năng trên một thị trường mục tiêu.

•Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Thị phần và khả năng chiếm lĩnh thị trường:

Thị phần là thị trường mà doanh nghiệp bánđược sản phẩm của mình một cách thường xuyên và có xu hướng phát triển. Thị phần càng lớn thì chứng tỏ được sản phẩm của mìnhđược khách hàng u thích cao và từ đó có thể chiếm lĩnh thị trường.

- Sự đa dạng về sản phẩm:

Đa dạng hóa về sản phẩm là sự sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm từ các sản phẩm truyền thống sẵn có, hoặc nhập thêm nhiều các sản phẩm cùng loại với mẫu mã, kiểu

dáng khác nhau đápứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Sự đa dạng về hàng hóa tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.Đặc biệt khi mà doanh nghiệp tung các sản phẩm mới ra thị trường thì thị phần cũng từ đó mà tăng lên.

- Lợi nhuận:

Đây là mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra của doanh nghiệp. Lợi nhuận thuđược càng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng cao. Đây cũng chính làđộng lựcđể thôi thúc doanh nghiệp năng động hơn nữađể khẳng định mình trong mơi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

- Năng lực tài chính:

Đây là yếu tố quan trọngđể đánh giá xem tiềm lực của doanh nghiệp mạnh, yếu như thế nào. Một doanh nghiệp nếu có năng lực cạnh tranh thì có nguồn vốn dồi dào, năng lực tài chínhổnđịnh thì mới có thể huyđộngđược vốn trong những trường hợp cần thiết hoặc đầu tư vào các hoạtđộng của doanh nghiệp như đổi mới công nghệ hiệnđại, các chương trình marketing nhằm quảng bá và giới thiệu sản phẩm. Năng lực tài chính tạo cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các đối thủ trên thị trường.

- Chất lượng nguồn nhân lực:

Cuộc cạnh tranh trong thờiđại công nghệ 4.0 là cuộc cạnh tranh về nhân lực. Doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốt,đápứng nhanh các nhu cầu thayđổi của công nghệ, dùng công nghệ để giải quyết tốt các bài tốn của doanh nghiệp mình thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh, lơi kéo nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm của mình từ đó thị phầnđược nâng cao và có chổ đứng trên thị trường.

- Hoạtđộng nghiên cứu và triển khai:

Bao hàm tất cả các hoạtđộng nghiên cứu khoa học dẫnđến việc phát minh ra một kỹ thuật sản xuất, sản phẩm mới và ứng dụng chúng vào sản xuất với mụcđích thương mại (đổi mới), cũng như hồn thiện và cải tiến những công nghệ và sản phẩm hiện có. Hoạtđộng nghiên cứu và triển khaiđóng góp vào việc tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách tạo ra tỷ lệ cao hơn trong tăng trưởng kinh tế.

- Quy mơ, danh tiếng:

Danh tiếng và thương hiệu chính là những giá trị vơ hình của doanh nghiệp. Liên quan đến nâng cao danh tiếng của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp phát triển thành công các thương hiệu mạnh. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có thương hiệu

mạnh sẽ kích thích người mua nhanh chóngđiđến quyếtđịnh mua, nhờ đó mà thị phần của doanh nghiệp tăng lên đáng kể.

1.3.2.2. Năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet cáp quang

•Khái niệm

Năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet cáp quang là khả năng dịch vụ Internet cáp quang của doanh nghiệpđó được sử dụng nhiều và nhanh chóng khi trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet cáp quang.

•Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet cáp quang

Khi sản xuất kinh doanh ở bất kỳ thị trường nào, doanh nghiệp cũng luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh. Tùy vàođặcđiểm thị trường, năng lực của doanh nghiệpđể có thể lựa chọn những cơng cụ cạnh tranh thích hợpđể mở rộng thị phần và gia tăng doanh số bán hàng.

- Chất lượng dịch vụ

Dịch vụ là một yếu tố vơ hình mà khi khách hàng mua thì chưa biếtđược. Yếu tố đượcđo lường trong quá trình sử dụng của khách hàng. Chất lượng dịch vụ tốt sẽ được khách hàng tin tưởng, ủng hộ và tiếp tục sử dụng dịch vụ và ngược lại với chất lượng dịch vụ không tốt. Vì vậy sẽ rất dễ mất khách hàng của mình nếu như khâu chất lượng dịch vụ không tốt này.

Trong ngành dịch vụ Internet cáp quang là một dịch vụ khá phổ biến trong thị trường ngày nay. Hiện có 3 nhà mạng cung cấp chínhđó là VNPT, Viettel và FPT. Việc bỏ nhà cung cấp nàyđể chuyển sang sử dụng nhà cung cấp khác là mộtđiều vô cùng dễ dàng nếu như nhà cung cấpđó khơng đápứng tốt u cầu của khách hàng. Do đó các nhà mạng ln có sự cạnh tranh lẫn nhau về chất lượng dịch vụ mà mình cung cấpđể thu hút khách hàng sử dụng cũng như giữ chân những khách hàng hiện tại.

- Cạnh tranh giá cước

Giá cả là một yếu tố rất quan trọng quyếtđịnhđến việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hay không. Nếu như chất lượng dịch vụ, sản phẩm tương đương nhau thì yếu tố làm con người ta lựa chọnđó là giá cả. Giá cả trong kinh doanh là vai trò quyếtđịnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong quá trình hình thành và xây dựng nên mức giá cho sản phẩm hay dịch vụ của mình, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các chính sách giá: Chính sách định giá thấp, chính sáchđịnh giá cao, chính sách ổnđịnh giá.

- Năng lực mạng lưới

Chất lượng dịch vụ tốt hay xấu,đường truyền mạnh hay yếuđều phụ thuộc vào năng lực mạng lưới này. Với mạng lưới dày,độ phủ sóng rộng khắp thì dữ liệu truyền tảiđến khách hàng sẽ ổnđịnh, nhanh chóng và tốt hơn.

- Chăm sóc khách hàng

Như đãđề cập ở trên, muốn giữ chân khách hàngđồng thời tìm kiếm những khách hàng mới, doanh nghiệp cần có những chiến lược chăm sóc khách hàng trước mua, trong mua và sau khi mua hợp lý. Khách hàng khơng chỉ chăm chăm nhìn vào chất lượng sản phẩm mà cịn tháiđộ phục vụ vì vậy việc tạo sự thân thiện, gây ấn tượng tốt trong lòng khách hàng là mộtđiều vô cùng quan trọng.Đây được coi là yếu tố cơ bản khi tiếp xúc với khách hàng, góp một phần khơng nhỏ vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Cạnh tranh thông qua hoạtđộng xúc tiến, quảng cáo

Trong thờiđại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì việcđưa thơng tin tới khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác nhất là mộtđiều rất cần thiết mà doanh nghiệp cần phải làm.

Mục tiêu của quảng cáo:

+ Quảng cáođể thông tin: Tạo ra nhu cầu ban đầu là giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới; thayđổi giá; giải thích cơng dụng của sản phẩm, dịch vụ; giới thiệu dịch vụ cần thiết; xây dựng hình ảnh mới của cơng ty.

+ Quảng cáođể thuyết phục:Đặc biệt ở giaiđoạn cạnh tranh cần tạo ra sự ưa thích vàđộcđáo; khuyến khích dùng thử sản phẩm, dịch vụ; thay đổi nhận thức về tính năng tác dụng sản phẩm, dịch vụ; thuyết phục khách hàng thường xuyên.

+ Quảng cáođể nhắc nhở: Nhắc nhở sản phẩm có mặt tạiđiểm bán, lợi ích, thiết thực, vừa lịng sản phẩm.

Thơng thường mục tiêu quảng cáo hướng vào: Tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường truyền thống; mở ra thị trường mới; giới thiệu sản phẩm mới; xây dựng và

Các yếu tố của MT KT vĩ mô

Các yếu tốcủa MT KT

vi mô NLCT của doanh nghiệ

Các yếu tố nội lực

củng cố uy tín của những nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp. Quảng cáo được sử dụng nhiều trong giai đoạnđầu của chu kỳ sống sản phẩm.

- Cạnh tranh dựa vào uy tín

Trên thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp luôn diễn ra quyết liệt, ai cũng muốn tranh giành nhau khách hàng. Vì vậy yếu tố then chốt mà doanh nghiệp cần phải nắmđó là chổ đứng trong lòng khách hàng. Làm sao cho khách hàng tin tưởng, ủng hộ và tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ.Để cóđược uy tín gia tăng sức cạnh tranh cho mình,địi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiệnđúng những cam kết với khách hàng, đápứngđược nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất,để tạođược lòng tin với khách hàng.

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tuy nhiên ta có thểchia các yếu tốnày thành hai nhóm: các yếu tốbên trong và các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

Hình 3: Các yếu tốtác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.1. Yếu tốbên trong doanh nghiệp

•Trìnhđộtổchức quản lý của doanh nghiệp

Tổchức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đãđược doanh nghiệp của nhiều nước áp dụng thành công như phương pháp quản lý theo tình

huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệthống, quản lý theo chất lượng như ISO 9000, ISO 1400. Bản thân doanh nghiệp phải tựtìm kiếm và đào tạo cán bộ quản lý cho chính mình. Muốn có được đội ngũ cán bộquản lý tài giỏi và trung thành, ngồi yếu tốchính sách đãi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động cho cán bộvà phải thiết lập được cơ cấu tổchức đủ độlinh hoạt, thích nghi cao với sựthay đổi.

•Trìnhđộlao động trong doanh nghiệp

Trước nguy cơ tụt hậu vềkhảnăng cạnh tranh trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, hơn bao giờhết, yếu tốnhân lực cần được các doanh nghiệp trong nước nhìn nhận một cách đúng đắn và sửdụng hiệu quảhơn. Nguồn nhân lực là tác nhân chính tạo ra vốn và đềxuất những ý tưởng mới. Với trìnhđộnguồn nhân lực cao sẽtạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, thểhiện trong từng kết cấu, mẫu mã của sản phẩm giúp cho uy tín và danh tiếng sản phẩm có vịtrí vững chắc trên thương trường. Đồng thời nguồn nhân lực cũngđảm nhận vai trò lựa chọn vàứng dụng các

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET CÁP QUANG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT CHI NHÁNH HUẾ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w