- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của
3.4.1. Ưu điểm: từ thực tiễn khiếu nại và GQKNHC trên địa bàn tỉnh Hà
Nam trong thời gian qua cho thấy, trách nhiệm chứng minh đã được các chủ thể chứng minh thực hiện nghiêm túc và đạt được một số kết quả đáng ể, cụ thể là:
- Các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đã chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành tập trung triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp khả thi nâng cao trách nhiệm giải quyết khiếu nại, đặc biệt là trách nhiệm chứng minh của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại được xác định là quan trọng nhất với việc ban hành hệ thống văn ản lãnh đạo, chị đào quan trọng như: Nghị quyết số 08-NQ/TU, ngày 23/9/2016 của Tỉnh ủy Hà Nam về việc Đẩy mạnh cải cách hành ch nh, trọng tâm là thủ tục hành ch nh và nâng cao chất lượng cán ộ, công chức, viên chức, người đứng đầu cơ quan, đơn vị giai đoạn 2016 – 2020; Chỉ thị 25-CT/TU, ngày 29/7/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Nam về tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
UBND tỉnh thường xuyên chấn chỉnh công tác tiếp công dân, GQKNHC với hàng loạt các văn ản chỉ đạo cụ thể, như: Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2012 về chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; ngày 01 tháng 4 năm 2013, UBND tỉnh có Văn ản số 475/UBND-NC về việc chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra và tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; ngày 23 tháng 9 năm 2014, UBND tỉnh có Văn ản số 1654/UBND-NC về việc thực hiện chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân; ngày 27 tháng 5 năm 2015, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 06/CT-UBND về tăng cường công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, rà soát những vụ việc tồn đọng, kéo dài, với các văn ản cụ thể: ngày 15 tháng 5 năm 2013, UBND tỉnh có Văn ản số 744/UBND-NC về việc tập trung giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo; ngày 01 tháng 8 năm 2012, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1204/KH-UBND về kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại,
tố cáo éo dài trên địa bàn tỉnh; ngày 14 tháng 9 năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh có Văn ản số 1535/UBND-NC về việc giải quyết tình trạng cơng dân khiếu kiện kéo dài.
- Việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong G KNHC được thực hiện trên cơ sở khoa học, nguyên tắc biện chứng duy vật về hành vi vi phạm PLHC và dựa trên cơ sở pháp luật về khiếu nại và GQKNHC. Các trình tự, thủ tục G KNHC trong đó có trình tự, thủ tục chứng minh được tơn trọng và được thực hiện bởi tất cả các chủ thể khi tham gia trong một vụ việc GQKNHC cụ thể. Khơng cịn hiện tượng tùy tiện trong GQKNHC, nhất là trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của người GQKNHC.
- Bên cạnh triệt để tuân thủ nguyên tắc giải quyết khiếu nại được quy định tại Điều 4, trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh ở Hà Nam đã thực hiện việc công khai chứng cứ, tạo điều kiện tối đa cho người khiếu nại người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan thực hiện bày tỏ quan điểm của mình trong việc đánh giá và sử dụng tài liệu, chứng cứ trong quá trình giải quyết từ giai đoạn xem xét thụ lý đơn, q trình xác minh của người có thẩm quyền GQKNHC nhất là trong quá trình đổi thoại giải quyết lần một và lần hai.
- Việc thực hiện có hiệu quả các quy định về dân chủ cơ sở và nhất là thực hiện nghiêm túc quy định tại Nghị định số 90/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định trách nhiệm giải trình của cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao, và các quy định về công khai minh bạch trong quản lý nhà nước ở từng lĩnh vực cụ thể đã góp phần tạo điều kiện tối đa cho người khiếu nại thực hiện quyền được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thơng tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước. Thực hiện tốt điều này nên ở Hà Nam đã dần dần khắc phục điểm yếu nhất trong q trình khiếu nại, GQKNHC nói chung và thực hiện trách nhiệm chứng minh của người khiếu nại nói riêng là gặp hó hăn trong việc thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh.
- Nhận thức của người dân về quy pháp luật nói chung và pháp luật về khiếu nại, giải quyết khiếu nại nói riêng được nâng lên một ước tỷ lệ
thuận với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và ở Hà Nam nói riêng. Người dân khi thực hiện quyền khiếu nại của mình về cơ ản đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình được Hiến pháp, Luật Khiếu nại năm 2011 và các văn ản hướng dẫn thi hành quy định. Trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, thanh tra viên và người làm công tác tiếp dân, xử lý đơn và giải quyết khiếu nại, tố cáo ngày càng nâng cao, cơ ản đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính. Quá trình chứng minh của các chủ thể tham gia vào giải quyết khiếu nại hành chính ngày càng được minh bạch, cơng khai, dân chủ hơn.