- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của
a) Những hạn chế
4.1.1. Nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm chứngminh phải gắn với chịu trách nhiệm hành chính trong quản lý nhà nước
với chịu trách nhiệm hành chính trong quản lý nhà nước
Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh thuộc về các chủ thể tham gia GQKNHC, trong số đó chủ thể là người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại có vai trị quan trọng nhất. Song, trách nhiệm này chỉ được các chủ thể thực hiện một cách hiệu quả nhất hi nó được gắn liền với việc chịu trách nhiệm hành ch nh theo nghĩa là hậu quả ất lợi cho các chủ thể chứng minh hi hông thực hiện tốt hoặc thực hiện hông đúng hoặc thực hiện các hành vi mà pháp luật về hiếu nại hành ch nh cấm hoặc có hành vi vi phạm trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình.
- Đối với người hiếu nại, nếu lợi dụng quyền được chứng minh của mình trong quá trình chứng minh, người hiếu nại thực hiện những hành vi ị pháp luật cấm hoặc thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật ở ất ỳ giai đoạn nào của quá trình chứng minh, thì tùy theo t nh chất mức độ vi phạm sẽ ị xử lý trách nhiệm hành ch nh với các hình thức tương ứng hoặc sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi vi phạm pháp luật đó cấu thành tội phạm. Thực tế việc xử lý vi phạm trong quá trình giải quyết hiếu nại nói chung và trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh, đặc iệt là đối với người hiếu nại hi có những vi phạm trong quá trình hai thác, sử dụng các thông tin, tài liệu, chứng cứ để chứng minh nội dung hiếu nại của mình hầu hết là chưa xử lý. Việc quy định thực hiện trách nhiệm chứng trong G KNHC gắn với chịu trách nhiệm hành ch nh đối với người hiếu nại là cần thiết, nhằm ảo đảm cho hoạt động thực hiện trách nhiệm chứng minh của chủ thể này theo đúng quy định của pháp luật, hạn chế sự lợi dụng quyền chứng minh củ minh để có những hành vi vi PLHC.
- Đối với người ị hiếu nại, trách nhiệm chứng minh phải cao hơn với người ị hiếu nại, người có quyền và lợi ch liên quan. Do tương quan trong mối quan hệ giữa các chủ thể có trách nhiệm chứng minh, người ị hiếu nại
ln có lợi thế hơn so với người hiếu nại, người có quyền và lợi ch liên quan, nên việc nâng cao trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC cũng đồng thời nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ của cán ộ, công chức nhà nước trước pháp luật và trước nhân dân. Lợi thế đó là việc am hiểu pháp luật cao hơn và am hiểu sâu hơn trong lĩnh vực quản lý nhà nước có quyết định hoặc hành vi hành ch nh của mình ị hiếu nại; có nhiều thuận lợi trong việc hai thác hồ sơ, tài liệu chứng cứ làm phương tiện chứng minh của mình. Vì thế, trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình nếu người ị hiếu nại thực hiện điều cấm hoặc vi phạm pháp luật thì đây ch nh là tình tiết tăng nặng hi xem xét áp dụng các hình thức xử lý trách nhiệm hành ch nh hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi vi phạm cấu thành tội phạm.
- Đối với người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại, trong giải quyết tranh chấp hành ch nh ằng con đường GQKNHC, thì người giải quyết hiếu nại giữ vai trò vừa là một ên của tranh chấp vừa là người “phán quyết” vụ việc (trong trường hợp vừa là người ị hiếu nại, vừa là người giải quyết hiếu nại) và việc thực hiện trách nhiệm chứng minh là thực hiện phương châm chủ động chứng minh vì lợi ch cơng. Trách nhiệm chứng minh của chủ thể này có vai trị chủ yếu, có ý nghĩa quyết định trong hoạt động chứng minh GQKNHC. Cũng tương tự như các chủ thể hác, người giải quyết hiếu nại nếu thực hiện các điều cấm, các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình chứng minh thì tùy theo t nh chất mức độ mà ị áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật về cơng chức, viên chức hoặc có thể ị xử lý trách nhiệm ồi thường nhà nước hoặc trách nhiệm hình sự nếu có cấu thành tội phạm. Song, ở chủ thể là người GQKNHC thì hậu quả ất lợi có t nh chất nghiêm trọng hơn là sự mất uy t n, mất lòng tin của nhân dân đối với cơ quan nhà nước. Bởi lẽ, trong quan hệ pháp luật về hiếu nại, GQKNHC, người giải quyết hiếu nại luôn với tư cách là nhà nước, vừa chủ động chứng minh vì lợi ch cơng vừa chủ động chứng minh ảo về lợi ch của công dân, cơ quan, tổ chức.
Như vậy, để tạo động lực thực hiện tốt một công việc ất ỳ, ên cạnh các
iện pháp có t nh chất như là sự ắt uộc phải thực hiện và gắn liền với nó là trách nhiệm tương ứng. Trong giải quyết tranh chấp hành ch nh ằng thủ tục giải quyết hiếu nại cũng vậy, để nâng chất lượng chứng minh thì trách nhiệm chứng minh phải gắn liền với trách nhiệm hành ch nh ở nghĩa là những ất lợi xảy đến hi các chủ thể hông thực hiện hoặc hơng thực hiện tốt, hoặc có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình chứng minh.