Nâng cao năng lực chứngminh của chủ thể có trách nhiệm chứngminh trong giải qu ết hiếu nại hành chính

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại (Trang 151 - 154)

- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của

a) Những hạn chế

4.2.3. Nâng cao năng lực chứngminh của chủ thể có trách nhiệm chứngminh trong giải qu ết hiếu nại hành chính

chứngminh trong giải qu ết hiếu nại hành chính

- Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành ch nh chưa có một hệ thống lý luận hoàn chỉnh và pháp luật chưa quy định chặt chẽ, nên việc phải hông ngừng nâng cao năng lực chứng minh cho các chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh là điều tất yếu. Mọi cơ chế, ch nh sách và pháp luật đều vì con người và con người là nhân tố quyết định thành công mọi vấn đề, từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, trên nền tảng Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Chủ tịch Hồ Ch Minh đã hẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc

thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [67, tr.243] nên vấn đề năng

lực trách nhiệm chứng minh của người có thẩm quyền G KNHC phải được hông ngừng nâng lên. Vì chất lượng chứng minh trong trong G KNHC chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả chứng minh của chủ thể này. Theo quy định của pháp luật về GQKNHC thì thủ trưởng cơ quan hành ch nh các cấp là chủ thể có thẩm quyền giải quyết hiếu nại, song thực tiễn, chỉ một số t thủ trưởng cơ quan hành ch nh có hả năng thực hiện trách nhiệm chứng minh cũng như các ước

nghiệp vụ trong quy trình GQKNHC như thủ trưởng các cơ quan Thanh tra các cấp, trong hi hiếu nại hành ch nh lại xảy ra ở tất cả các lĩnh vực hành ch nh, mà lực lượng cơ quan thanh tra mỏng, hông đáp ứng được yêu cầu giải quyết hiếu nại. Vì vậy, ên cạnh thực hiện các iện pháp nâng cao năng lực GQKNHC nói chung và hả năng thực hiện trách nhiệm chứng minh cho thủ trưởng cơ quan hành ch nh các cấp thì tập trung vào đội ngũ cán ộ, cơng chức làm công tác tham mưu cho thủ trưởng cơ quan, tổ chức GQKNHC, đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng lực chủ thể có trách nhiệm chứng minh là người có thẩm quyền GQKNHC. Khác với hoạt động tố tụng của Tòa án, đối với thủ trưởng cơ quan hành ch nh nhà nước, nhiệm vụ GQKNHC chỉ là một trong các nhiệm vụ phải thực hiện trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong thời gian tới cần thực hiện các iện pháp sau:

+) Một là, ên cạnh xây dựng chế độ trách nhiệm GQKNHC gắn với chức

năng, nhiệm vụ của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, thì phải xây dựng, ế hoạch tập huấn, ồi dưỡng nghiệp vụ tiếp dân, xử lý đơn và GQKNHC (trong đó đặc iệt chú trong đến vấn đề trách nhiệm chứng minh) đối với thủ trưởng các cơ quan, đặc iệt là đối với các chức danh ầu cử trong hệ thống cơ quan hành ch nh các cấp, nhất là ỹ năng đánh giá, sử dụng chứng cứ và ỹ năng tổ chức đối thoại trong GQKNHC. Đây là tiền đề để người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại có cơ sở để tham gia tố tụng hành ch nh hi công dân hông nhất tr với quyết định GQKNHC do mình an hành. Bởi vì, Luật Tố tụng hành ch nh hơng thừa nhận sự ủy quyền của thủ trưởng cơ quan hành ch nh cho cơ quan chuyên môn, hơn nữa, cơ quan thanh tra cùng cấp hông được tham gia tố tụng hành chính.

+) Hai là, tiếp tục hồn thiện tiêu chuẩn, chức danh, u cầu chun mơn,

nghiệp vụ, chế độ tuyển dụng, đánh giá, hen thưởng và ỷ luật phù hợp với công tác GQKNHC, với vị tr việc làm của mỗi cơ quan ở từng địa phương cụ thể:

Xây dựng và tăng cường đội ngũ cán ộ, công chức làm cơng tác tham mưu GQKNHC có am hiểu sâu về pháp luật, có lý luận và hiểu iết rộng về thực

tiễn quản lý nhà nước trong từng ngành và lĩnh vực cụ thể, có ỹ năng thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ làm rõ các tình tiết, sự iện để tham mưu cho người có thẩm quyền giải quyết an hành quyết định giải quyết hiếu nại. Để thực hiện yêu cầu này, trước hết ưu tiên người có trình độ chun mơn về Luật, nếu ở chuyên ngành hác thì phải được ồi dưỡng iến thức pháp luật nói chung và pháp luật về hiếu nại, giải quyết hiếu nại hành ch nh nói riêng.

Xây dựng hệ thống lý luận về hiếu nại, GQKNHC nói chung và về chứng cứ, chứng minh trong GQKNHC nói riêng. Hiện nay, trong hoa học thanh tra, giải quyết hiếu nại, tố cáo nước ta chưa quan tâm nghiên cứu đúng tầm quan trọng của nó trong GQKNHC. Vì vậy, để nâng cao trách nhiệm chứng minh trong thời gian tới Thanh tra Ch nh phủ một mặt xây dựng văn ản pháp quy về trình tự, thủ tục chứng minh, một mặt chỉ đạo các cơ quan nghiên cứu, xây dựng hệ thống lý luận về chứng cứ và chứng minh trong GQKNHC làm cơ sở hoạt động nghiệp vụ cho người có thẩm quyền GQKNHC và ộ phận làm công tác tham mưu trong lĩnh vực này ở các cơ quan nhà nước. Mặt hác, song song với việc đào tạo ồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cần tăng cường giáo dục học tập tấm gương đạo đức, tư tưởng Hồ Ch Minh về cần- iệm - liêm- ch nh để nâng cao phẩm chất, tinh thần phục vụ nhân dân nhằm thực hiện thành công mục tiêu xây dựng ch nh quyền iến tạo, phục vụ.

+) Ba là, xây dựng chế độ ch nh sách đối với cán ộ, công chức làm công

tác tiếp dân, xử lý đơn và tham mưu cho thủ trưởng cơ quan hành ch nh các cấp giải quyết hiếu nại hành ch nh về các vấn đề tiền lương, phụ cấp nghề, thâm niên và cơ sở vật chất phục vụ công tác để động viên, huyến h ch cán ộ chuyên tâm công tác. Bởi công tác tiếp dân, xử lý đơn và GQKNHC là công việc phải chịu nhiều áp lực từ hông chỉ là ph a người hiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, mà còn ở dư luận xã hội, sự ổn định ch nh trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

- Bên cạnh việc nâng cao năng lực trách nhiệm của người giải quyết hiếu nại, các chủ thể hác có trách nhiệm trong giải quyết hiếu nại cũng cần phải được nâng lên. Người hiếu nại, người ị hiếu nại với tư cách là các ên trong

cuộc tranh chấp hành ch nh, nên việc chứng minh làm rõ sự thật vụ việc hơng chỉ là quyền mà cịn là nghĩa vụ phải thực hiện, trong hi năng lực chứng minh của chủ thể này là hâu yếu nhất trong quá trình ảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của mình trước cơ quan hành ch nh nhà nước.

Để nâng cao năng lực chứng minh của người hiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan ên cạnh việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm chứng minh thì việc triển hai đưa pháp luật vào thực tiễn một cách có hiệu quả từ khâu tuyên truyền đến hâu áp dụng pháp luật. Vấn đề dân chủ phải được triệt để thực hiện trong q trình G KNHC nói riêng và trong quản lý hành ch nh nhà nước chung. Tạo điều iện thuận lợi nhất cho các chủ thể thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình, tạo nhiều cơ chế hỗ trợ hiệu quả cho người hiếu nại, nhất là người hiếu nại – chủ thể luôn ở thế ất lợi hơn so với người ị hiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại như vấn đề giúp đỡ pháp lý theo sự chỉ định của người có thẩm quyền giải quyết hi người hiếu nại hơng có điều iện nhờ Luật sư giúp đỡ trong quá trình thực hiện trách nhiệm chứng minh.

4.2.4. Tạo điều iện thuận lợi nhất để uật sư, tham gia vào quá trình chứng minh trong giải qu ết hiếu nại hành chính

Một phần của tài liệu Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại (Trang 151 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)