Thứ hai, đó là khách thể kiểm tốn – đơn vị được kiểm toán: Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán nhà nước sau khi phát hành và cơng khai có giá trị bắt buộc phải thực hiện đối với đơn vị được kiểm toán về sai phạm trong việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng. Theo Luật KTNN, đơn vị được kiểm tốn có các quyền liên quan mật thiết tới chất lượng kiểm tốn, như: Giải trình bằng văn bản về những vấn đề được nêu trong dự thảo báo cáo kiểm toán nếu xét thấy chưa phù hợp; Khiếu nại về đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm tốn trong báo cáo kiểm tốn khi có căn cứ cho rằng đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đó là trái pháp luật; u cầu Kiểm tốn nhà nước bồi thường thiệt hại trong trường hợp gây thiệt hại cho đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật… Do đó, chất lượng kiểm tốn cũng là vấn đề mang tính sống cịn đối với mỗi cơ quan, tổ chức được kiểm tốn. Ngồi ra, những người quan tâm và có lợi ích từ chất lượng kiểm
Đối tượng quan tâm tới chất lượng của BCKT do KTNN CNIb thực hiện Chủ thể kiểm toán Lãnh đạo KTNN KTV/ Tổ kiểm toán Tổ KSCL kiểm toán Các Vụ chức năng Khách thể kiểm toán - Lãnh đạo đơn vị - Nhân viên, người lao động trong đơn vị - Cổ đông công ty…
Người sử dụng BCKT (bên thứ 3)
Cơ quan nhà nước - Quốc hội, các ủy ban….
- Chính phủ… - Hội đồng nhân dân
- Các Bộ, ngành…
Đối tác của đơn vị được kiểm toán - Ngân hàng - Nhà cung cấp - Khách hàng Các bên khác - Nhà đầu tư - Chuyên gia… - …
tốn cịn có người lao động trong doanh nghiệp, tổ chức và các cổ đơng của các cơng ty.
Thứ ba, đó là các cơ quan liên quan khác: Quốc hội sử dụng trong quá trình xem xét, quyết địnhvà giám sát việc thực hiện: mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hằng năm của đất nước; chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia; chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ chính phủ; dự tốn ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; phê chuẩn quyết tốn ngân sách nhà nước;
Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cơ quan khác của Nhà nước sử dụng trong công tác quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
Hội đồng nhân dân sử dụng trong q trình xem xét, quyết định dự tốn và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng và thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài, tác giả được biết đã có một số cơng trình nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài ở những góc độ và giai đoạn khác nhau, cụ thể như sau:
- Luận án tiến sĩ kinh tế: "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" của Bùi Thị Thủy (2014) [13]: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng; nhiều
Chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam Nhân tố thuộc nhóm bên ngồi
DNNY:
Mơi trường pháp lý,
Doanh nghiệp niêm yết- Ngồi khác Nhân tố thuộc về nhóm KTV
Độc lập - Áp lực Trình độ chun mơn Khả năng chuyên sâu, Kinh nghiệm với khách hàng Thái độ nghề nghiệp
Tính chuyên nghiệp
Ý thưc tuân thủ chuẩn mực, đạo đức - , Trình độ bằng cấp Nhân tố thuộc về nhóm DNKT - Hệ thống KSCL, - Phí kiểm tốn, - Danh tiếng - Quy mô DNKT - Điều kiện làm việc
Báo cáo kiểm toán của các Hãng kiểm tốn lớn trên thế giới cịn có nhiều dấu hiệu sai sót trọng yếu, dẫn tới suy giảm lòng tin của người sử dụng báo cáo.
Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu của Bùi Thị Thủy
Nguồn: Bùi Thị Thủy, 2014.
Tác giả đã thực hiện phân tích và xử lý kết quả khảo sát nghiên cứu định lượng từ 138 KTV thuộc các DNKT đủ điều kiện kiểm toán BCTC Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Qua kết quả nghiên cứu, Tác giả đã xác định 14 nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán trên thị trường chứng khoán Việt Nam và được chia thành 3 nhóm nhân tố:
(1) Nhân tố thuộc nhóm bên ngồi DNNY: Mơi trường pháp lý, DNNY, ngồi khác; (2) Nhân tố thuộc về nhóm KTV: Tính độc lập, trình độ chun mơn, khả năng chuyên sâu, kinh nghiệm đối với khách hàng, thái độ nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp; (3) Nhân tố thuộc về nhóm DNKT: Hệ thống KSCL, Phí kiểm tốn, Danh tiếng và Quy mô DNKT.
- Luận án tiến sỹ kinh tế "Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế", Phan Văn Dũng (2015) [2], đề tài nghiên cứu trong bối cảnh nghề kiểm toán độc lập đang diễn ra sự cạnh tranh bắt đầu gay gắt, các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cịn ít kinh nghiệm trong việc nâng cao chất
Tính độc lập
- Lợi ích của kiểm toán viên trong mối quan hệ với khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ khác ngồi dịch vụ kế tốn kiểm toán
- Khả năng tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán
- Mức độ quan hệ mật thiết với khách hàng
Chất lượng kiểm toán của các DN
Việt Nam
Phương pháp luận và nhận thức của KTV:
- Thực hiện nguyên tắc độc lập, khách quan - Áp dụng phương pháp kiểm toán phù hợp - Thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán - Ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp - Ý thức tôn trọng pháp luật trong kinh doanh
- Ý thức nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp
Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài và hệ thống pháp luật về kiểm tốn
- Tính pháp lý của việc KSCL từ bên ngoài
- Tần suất kiểm soát chất lượng của các cơ quan chức năng
- Biện pháp xử lý đối với sai phạm - Mức độ kiểm tra và kiểm soát
- Biện pháp xử lý và chế tài đối với các vi phạm
Chiến lược kinh doanh của DNKT
- Chiến lược phát triển thị trường mục tiêu
- Chiến lược giữ vững và phát triển thị trường hiện tại
- Chiến lược tiếp cận và thâm nhập thị trường mới
- Chiến lược Maketing hỗn hợp
Giá phí kiểm tốn
- Mức độ phù hợp giữa khối lượng cơng việc và giá phí kiểm tốn
- Giá phí phù hợp với khả năng đáp ứng, chi trả của doanh nghiệp
- Giá phí đảm bảo sự kỳ vọng về thu nhập của DNKT
- Giá phí cạnh tranh
Chi phí kiểm tốn
- Chi phí lương nhân viên kiểm tốn
- Chi phí quản lý - Chi phí giao dịch tiếp thị
- Chi phí thực hiện kiểm tốn
lượng và cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn lớn trên thê giới. Nghiên cứu được thực hiện tập trung vào việc khám phá các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán, đo lường tác động của chất lượng kiểm toán đến năng lực cạnh tranh theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kiểm tốn Việt Nam.
Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu của Phan Văn Dũng
Tác giả đã phân tích dựa trên kết quả khảo sát trên 506 mẫu, đối tượng khảo sát được xác định trong nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu này sẽ là những đối tượng có liên quan đến KTĐL là: KTV; Ban Giám đốc DNKT; Cơ quan quản lý Nhà nước về Kiểm toán; Hội nghề nghiệp Kiểm toán; Các doanh nghiệp khách hàng; và Các đối tượng bên ngồi khác. Tiêu chí để lựa chọn đối tượng khảo sát là những người có trình độ từ đại học trở lên và kinh nghiệm trên 5 năm trong những hoạt động có liên quan đến lĩnh vực kiểm tốn thuộc nhiều địa phương, khu vực trong cả nước.
Qua kết quả nghiên cứu, Tác giả đã xác định 06 nhóm nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán: Phương pháp luận và nhận thức của KTV, Kiểm soát chất lượng từ bên ngồi và hệ thống pháp luật về kiểm tốn, Tính độc lập, Chiến lược kinh doanh của DNKT, Giá phí kiểm tốn, Chi phí kiểm tốn.
- Cơng trình nghiên cứu: “Xây dựng cơ chế KSCL cho hoạt động KTĐL tại Việt Nam"" - Trần Khánh Lâm (2011) - Luận án Tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh và cơng trình nghiên cứu: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết lập các quy định về KSCL cho hoạt động kiểm toán Việt Nam"" - Trần Thị Giang Tân & cộng sự (2011) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Đây là một trong những nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực kiểm soát CLKT tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh tại Việt Nam và trên thế giới phát sinh nhiều sự kiện gây mất lòng tin đối với hoạt động kiểm tốn như: Sự kiện Bơng Bạch Tuyết, Dược Viễn Đông, Vinashin... tại Việt Nam, Enron và Worldcom tại Mỹ, Parmalat ở Châu Âu. Theo các Tác giả, một trong những nguyên nhân chủ yếu do thiếu cơ chế và thực thi về kiểm soát của cơ quan quản lý về CLKT. Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận kết hợp với kinh nghiệm tại các quốc gia có nền KTĐL phát triển, bằng phương pháp nghiên cứu định lượng Tác giả đã thực hiện để khảo sát các KTV và BGĐ của các DNKT, để đưa ra các giải pháp xây dựng cơ chế KSCL phù hợp với đặc điểm riêng của Việt Nam.
Theo Tác giả, các nhân tố tác động đến CLKT, gồm 2 nhóm : Nhóm nhân tố bên trong và Nhóm nhân tố bên ngồi, trong đó:
+ Nhóm nhân tố bên trong: KSCL từ bên trong; Quy trình, Chương trình kiểm tốn và Báo cáo kiểm tốn; Năng lực chun mơn, tính độc lập của KTV và DNKT; Quy mô, mức độ chun ngành của DNKT; Giá phí kiểm tốn.
+ Nhóm nhân tố bên ngồi: Mục tiêu kiểm toán của khách hàng; Yêu cầu của Người sử dụng trong xã hội; Các chuẩn mực, các quy định pháp lý và các quy định của hội nghề nghiệp; Sự cạnh tranh trên thị trường; KSCL từ bên ngoài.
- Luận án tiến sỹ kinh tế "Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển Kiểm tốn hoạt động trong lĩnh vực cơng ở Việt Nam", Đặng Anh Tuấn (2015) [15], có mục tiêu Khám phá các nhân tố và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc hình thành và phát triển kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực công ở Việt Nam. Luận án nghiên cứu trong bối cảnh kiểm tốn hoạt động đã thừa nhận chính thức trong Luật KTNN năm 2005. Năm 2007, nhận sự hỗ trợ chuyên môn từ dự án GTZ, KTNN đã tổ chức triển khai độc lập một cuộc kiểm toán hoạt động trong dự án bao gồm 15 chủ đề kiểm toán được xây dựng. Theo Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2013-2017 sẽ tiếp tục triển khai loại hình kiểm tốn này. Tuy nhiên, về mặt lý luận, chưa có nghiên cứu nào liên quan đến chủ đề này được cơng bố, trong khi đó, KTNN đang triển khai thực hiện loại hình kiểm tốn này trên thực tế một cách độc lập.
Luận án thực hiện khảo sát trên 185 Kiểm toán viên trong Kiểm toán nhà nước Việt Nam. Qua kết quả nghiên cứu, Luận án đưa ra 33 nhân tố ảnh hưởng đến Kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực cơng ở Việt Nam, trong đó:
+ 11 nhân tố thuộc nhóm mơi trường bên ngồi: Thất thốt, lãng phí, yếu kém trong quản lý, Thiếu quy định chế độ chịu trách nhiệm cá nhân, Kết quả kiểm tốn tn thủ, tài chính cịn hạn chế, u cầu triển khai KTHĐ do bất ổn kinh tế, Cải cách quản trị cơng tăng cường trách nhiệm giải trình, u cầu từ Quốc hội, Chính phủ, Vai trị Tổng kiểm tốn, KTNN cần triển khai thực hiện kiểm toán hoạt động theo Luật KTNN, Vai trò hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Sự trợ giúp và ý kiến của các chuyên gia, Hạn chế hiểu biết KTHĐ của cơng chúng.
Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu của Đặng Anh Tuấn
Nguồn: Đặng Anh Tuấn, 2015
+ 12 nhân tố khả năng bên trong: Kiến thức đầy đủ về KTHĐ, Kinh nghiệm chuyên sâu liên quan đến từng lĩnh vực hoạt động, Trình độ chun mơn, kinh nghiệm KTHĐ, Khả năng xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tốn hoạt động, Khả năng vận dụng kỹ thuật và phương pháp kiểm tốn, Kỹ năng phân tích, tổng hợp và viết BCKT, Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, Có đủ nguồn lực tài chính và phương tiện kiểm toán, Chuẩn mực, quy trình, cẩm nang hướng dẫn KTHĐ,
Sự hình thành, phát triển và chất lượng kiểm tốn hoạt động
trong lĩnh vực cơng
Mơi trường bên ngồi:
- Thất thốt, lãng phí, yếu kém trong quản lý, - Thiếu quy định chế độ chịu trách nhiệm cá nhân,
- Kết quả kiểm toán tuân thủ, tài chính cịn hạn chế,
- Yêu cầu triển khai KTHĐ do bất ổn kinh tế, - Cải cách quản trị công tăng cường trách nhiệm giải trình,
- u cầu từ Quốc hội, Chính phủ, - Vai trị Tổng kiểm tốn,
- KTNN cần triển khai thực hiện kiểm toán hoạt động theo Luật KTNN,
- Vai trò hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, - Sự trợ giúp và ý kiến của các chuyên gia, - Hạn chế hiểu biết KTHĐ của công chúng
Khả năng bên trong
- Kiến thức đầy đủ về KTHĐ,
- Kinh nghiệm chuyên sâu liên quan đến từng lĩnh vực hoạt động, - Trình độ chun mơn, kinh nghiệm KTHĐ,
- Khả năng xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tốn hoạt động, - Khả năng vận dụng kỹ thuật và phương pháp kiểm tốn,
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp và viết BCKT,
- Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp,
- Có đủ nguồn lực tài chính và phương tiện kiểm tốn, - Chuẩn mực, quy trình, cẩm nang hướng dẫn KTHĐ, - Phương pháp tổ chức triển khai KTHĐ,
- Lựa chọn các chủ đề kiểm toán phù hợp
Đặc điểm hoạt động của đơn vị được kiểm tốn
- Quy mơ, phạm vi hoạt động của đối tượng kiểm tốn,
- Loại hình, độ phức tạp trong hoạt động của đối tượng kiểm toán,
- Xây dựng đủ các mục tiêu hoạt động phù hợp,
- Ban hành và tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn và định mức,
- Đơn vị được kiểm tốn có ghi chép đủ số liệu, Hiểu biết đầy đủ vai trò và tầm quan trọng KTHĐ
Phát triển kiểm toán hoạt động:
- KTNN cần triển khai thực hiện kiểm toán hoạt động một cách độc lập,
- KTNN có khả năng triển khai thành cơng KTHĐ một cách độc lập,
- KTVcó khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ KTHĐ một cách độc lập,
- KTNN chưa nên triển khai kiểm toán hoạt động một cách độc lập
Phương pháp tổ chức triển khai KTHĐ, Lựa chọn các chủ đề kiểm toán phù hợp.